apache ii
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

1311
(FIVE YEARS 475)

H-INDEX

49
(FIVE YEARS 4)

2022 ◽  
Vol 38 (3) ◽  
Author(s):  
Xiaoying Li ◽  
Zinan Jiang

Objectives: To assess the association of bronchoalveolar lavage fluid (BALF) α-SMA and ß-catenin levels and the severity of pneumonia. Methods: The records of patients with severe pneumonia treated in our hospital from June 2019 to June 2020 were selected. The clinical outcome was observed within 10 days. For the purpose of analysis, patients were divided into two groups according to the outcome, 47 cases in the improvement group and 39 cases in the deterioration group. The intubation time, mechanical ventilation time and APACHE II score 10 days after admission were compared between the two groups; We assessed pulmonary infections using the clinical pulmonary infection score(CPIS). The levels of α-SMA and ß-catenin in bronchoalveolar lavage fluid at different time points were compared and analyzed, to analyze the association between the levels and the CPIS. Results: The APACHE II score in the improvement group were lower than those in the deterioration group (P<0.05). The expressions of α-SMA and ß-catenin in the BALF of patients in the improvement group were significantly lower than those of patients in the deterioration group on day 1, 3, and 7 (P<0.05); and the expressions of α-SMA and ß-catenin in the BALF of patients in the improvement group decreased with time, while those of patients in the deterioration group increased gradually with time(P<0.05). The expressions of α-SMA and ß-catenin in patients with CPIS>6 was significantly higher than those in patients with CPI≤6(P<0.05). Pearson correlation analysis showed that the levels of α-SMA and ß-catenin in BALF were positively correlated with the CPIS. Conclusion: The levels of α-SMA and ß-catenin in BALF are closely associated with the clinical condition of patients with severe pneumonia; the levels are positively associated with the severity of the disease and they increase with symptomatic worsening. doi: https://doi.org/10.12669/pjms.38.3.5329 How to cite this:Li X, Jiang Z. Correlation between α-SMA and ß-catenin levels in bronchoalveolar lavage fluid and severity of pneumonia. Pak J Med Sci. 2022;38(3):---------. doi: https://doi.org/10.12669/pjms.38.3.5329 This is an Open Access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License (http://creativecommons.org/licenses/by/3.0), which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original work is properly cited.


2022 ◽  
Vol 12 (1) ◽  
Author(s):  
Daniek A. M. Meijs ◽  
Bas C. T. van Bussel ◽  
Björn Stessel ◽  
Jannet Mehagnoul-Schipper ◽  
Anisa Hana ◽  
...  

AbstractAlthough male Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus 2 (SARS-CoV-2) patients have higher Intensive Care Unit (ICU) admission rates and a worse disease course, a comprehensive analysis of female and male ICU survival and underlying factors such as comorbidities, risk factors, and/or anti-infection/inflammatory therapy administration is currently lacking. Therefore, we investigated the association between sex and ICU survival, adjusting for these and other variables. In this multicenter observational cohort study, all patients with SARS-CoV-2 pneumonia admitted to seven ICUs in one region across Belgium, The Netherlands, and Germany, and requiring vital organ support during the first pandemic wave were included. With a random intercept for a center, mixed-effects logistic regression was used to investigate the association between sex and ICU survival. Models were adjusted for age, Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II (APACHE II) score, comorbidities, and anti-infection/inflammatory therapy. Interaction terms were added to investigate effect modifications by sex with country and sex with obesity. A total of 551 patients (29% were females) were included. Mean age was 65.4 ± 11.2 years. Females were more often obese and smoked less frequently than males (p-value 0.001 and 0.042, respectively). APACHE II scores of females and males were comparable. Overall, ICU mortality was 12% lower in females than males (27% vs 39% respectively, p-value < 0.01) with an odds ratio (OR) of 0.62 (95%CI 0.39–0.96, p-value 0.032) after adjustment for age and APACHE II score, 0.63 (95%CI 0.40–0.99, p-value 0.044) after additional adjustment for comorbidities, and 0.63 (95%CI 0.39–0.99, p-value 0.047) after adjustment for anti-infection/inflammatory therapy. No effect modifications by sex with country and sex with obesity were found (p-values for interaction > 0.23 and 0.84, respectively). ICU survival in female SARS-CoV-2 patients was higher than in male patients, independent of age, disease severity, smoking, obesity, comorbidities, anti-infection/inflammatory therapy, and country. Sex-specific biological mechanisms may play a role, emphasizing the need to address diversity, such as more sex-specific prediction, prognostic, and therapeutic approach strategies.


2022 ◽  
Vol 509 (1) ◽  
Author(s):  
Phạm Thị Hồng Phương ◽  
Đặng Quốc Tuấn

Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella.pneumoniae sử dụng amikacin có giám sát nồng độ trong máu và mô tả độc tính trên thận. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lâm sàng can thiệp trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết hoặc viêm phổi do K.pneumoniae  tại khoa Hồi sức tích cực. Liều amikacin là 30 mg/kg cân nặng hiệu chỉnh (ABW). Mục tiêu giám sát nồng độ thuốc trong máu (TDM) là Cpeak : 45 – 60 mg/L, Cpeak/MIC: 8-10, Ctrough< 2mg/L. Chúng tôi ghi nhận đáp ứng lâm sàng và sự phát triển tổn thương thận cấp. Kết quả: 42 bệnh nhân được nhận vào nghiên cứu, có tuổi trung bình 56,1 ± 19. Nam giới chiếm 76,2%. Điểm APACHE II 16, điểm SOFA ngày vào khoa 8[4,5], điểm Chalson 1[2]. Tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn tại thời điểm dùng amikacin 35,7%. Bệnh nhân thở máy chiếm 85,7%. Viêm phổi chiếm 83,3%. MIC của K.pneumoniae với amikacin 4[2-5], tỉ lệ MIC≤8 là 92,9%. Tỉ lệ  bệnh nhân đáp ứng lâm sàng hoàn toàn là 57,1%. Tỉ lệ đáp ứng lâm sàng hoàn toàn ngày thứ 5 tăng hơn ngày thứ 3, ngày thứ 7 tăng hơn ngày thứ 5 (p<0,05). Nhóm đáp ứng lâm sàng hoàn toàn và nhóm không đáp ứng lâm sàng hoàn toàn có sự khác biệt về điểm APACHE II, điểm SOFA ngày vào khoa, điểm SOFA lúc bắt đầu điều trị, Hct lúc bắt đầu điều trị và tỉ lệ thở máy (p<0,05), không có sự khác biệt về Cpeak/MIC và MIC (p>0,05). Trong những bệnh nhân Ctrough<2mg/L tỉ lệ xuất hiện tổn thương thận là 38,1% và 87,5% ở giai đoạn nguy cơ. Thời gian xuất hiện tổn thương thận là 6,1±3,6 ngày. Kết luận: Tỉ lệ đáp ứng lâm sàng hoàn toàn khi điều trị viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết do K.pneumoniae sử dụng amikacin liều 30 mg/kg ABW là 57,1%. Bệnh nhân có điểm APACHE II cao, SOFA lúc vào khoa cao, SOFA lúc bắt đầu điều trị cao và bệnh nhân thở máy có đáp ứng lâm sàng kém hơn. Tỉ lệ tổn thương thận cấp ở các bệnh nhân nghiên cứu là 38,1%.


2022 ◽  
Vol 508 (2) ◽  
Author(s):  
Bùi Hồng Giang ◽  
Đặng Thị Xuân
Keyword(s):  

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, diễn biến tổn thương thận cấp ở bệnh nhân  ngộ độc cấp methanol. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả 93 bệnh nhân (BN) ngộ độc cấp methanol điều trị tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai từ 01/2017 đến 06/2021. Kết quả:  93,5% là BN nam, tuổi trung bình 48,39 ± 13,41. Có 41 (44,1%) BN tổn thương thận cấp (AKI): mức độ 1(61%), mức độ 2 (29,3%), mức độ 3 (9,7%). Ở nhóm AKI: APACHE II là 28,61±6,17 điểm, SOFA 9,51±3,47 điểm, Glasgow 5,8± 3,74, mạch nhanh 60,3%; sốc 75%, thiếu dịch 69,8%, thiểu niệu 72,5%, suy hô hấp 57,6%, tăng kali máu 73,7%, tiêu cơ vân 90,9%, toan chuyển hóa nặng 100%, lactat 9,72 ± 4,49, khoảng trống anion 43,34 ±7,87. Tổn thương thận nặng nhất là thời điểm vào viện, trung bình sau ngộ độc 34,29 ± 13,24 giờ, hồi phục sau điều trị 10,51±0,54 giờ. Tử vong ở nhóm AKI là 63,4% cao gấp 9,53 lần nhóm không AKI. Kết luận: Nghiên cứu cho thấy đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, diễn biến AKI ở BN ngộ độc cấp methanol.


2022 ◽  
Vol 2022 ◽  
pp. 1-9
Author(s):  
Mei-Ying Wang ◽  
Chao-Hung Wang ◽  
Wei-Siang Chen ◽  
Chien-Ming Chu ◽  
Huang-Ping Wu ◽  
...  

Patients in the intensive care unit (ICU) are at high risk of mortality which is not well predicted. Previous studies noted that leucine has prognostic value in a variety of diseases. This study investigated whether leucine concentration was a useful biomarker of metabolic and nutritional status and 6-month mortality in ICU. We recruited 454 subjects admitted to ICU (348 and 106 in the initiation and validation cohorts, respectively) with an acute physiology and chronic health evaluation (APACHE II) score ≥ 15 . We measured plasma leucine concentrations, traditional biomarkers, and calculated APACHE II and sequential organ failure assessment (SOFA) scores. Leucine levels were weakly correlated with albumin, prealbumin, and transferrin levels ( r = 0.30 , 0.12, and 0.15, p = 0.001 , 0.029, and 0.007, respectively). During follow-up, 116 (33.3%) patients died. Compared to patients with leucine levels between 109 and 174 μM, patients with leucine > 174   μ M or <109 μM had a lower cumulative survival rate. Death was also associated with age, higher APACHE II and SOFA scores, C-reactive protein, and longer stays in the ICU, but with lower albumin, prealbumin, and transferrin. Patients with leucine levels > 174   μ M had higher alanine aminotransferase levels, but no significant differences in other variables; patients with leucine levels < 109   μ M had higher APACHE II and SOFA scores, higher incidence of using inotropic agents, longer ICU and hospital stays, but lower albumin and transferrin levels. Multivariable analysis demonstrated that leucine > 174   μ M was an independent predictor of mortality, especially early mortality. However, among patients who stayed in ICU longer than two weeks, leucine < 109   μ M was an independent predictor of mortality. In addition, leucine < 109   μ M was associated with worse ventilator weaning profiles. These findings were similar in the validation cohort. Our study demonstrated a U-shape relationship between leucine levels and mortality rate in ICU.


2022 ◽  
Author(s):  
Jun Yuan ◽  
Limian Cao ◽  
Junjie Bao ◽  
Yutao Zha ◽  
Shi Chen ◽  
...  

Abstract Objective This study aimed to evaluate the correlation of circulating long noncoding RNAs (lncRNAs) expression with disease risk, severity, inflammatory cytokines levels and prognosis in patients with sepsis. Methods Differential expression profiles of lncRNA in the serum of sepsis rats were screened by high-throughput transcriptome sequencing. Homologous lncRNAs in the upregulation group were identified by homology analysis in rats and humans. The expression differences of these homologous lncRNAs in the serum of 176 sepsis patients and 176 healthy controls (HCs) were detected using reverse transcription quantitative polymerase chain reaction (RT-qPCR). And inflammatory cytokines levels were detected by enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA). A receiver operating characteristic (ROC) curve was used to verify the diagnostic and prognosis values. Spearman correlation coefficient was used to analyze the correlation between the variables. Follow-up was performed to observe the 28-day mortality. Results Among the screened differentially up-regulated lncRNAs, only two lncRNAs were homologous in rats and humans, which in human named PKN2-antisense RNA 1 (PKN2-AS1) and AC068888.1, respectively. Those two lncRNAs were significantly increased in patients with sepsis compared with those in HCs (P < 0.001), in patients with septic shock compared with those no septic shock (P < 0.001), and in non-survivors compared with survivors (P < 0.001). And those two lncRNAs were positively correlated with sepsis-related organ failure assessment (SOFA) score, acute physiology and chronic health evaluation (APACHE) II score, lactate (Lac), c-reactive protein (CRP), procalcitonin (PCT), interleukin-6 (IL-6) and tumor necrosis factor-α (TNF-α) in sepsis patients. Likelihood ratio forward stepwise multivariate logistic regression analysis revealed that high lncRNA AC068888.1 expression was an independent risk factor for septic shock (P < 0.001) and unfavorable prognosis (P = 0.006), but high lncRNA PKN2-AS1 expression was only for unfavorable prognosis (P = 0.019). The ROC curve exhibited a significant predictive value for sepsis risk with area under the curve (AUC) values of 0.879 and 0.842, respectively. For predicting septic shock risk, combining lncRNA AC068888.1 with SOFA score and Lac level, the ROC curve analysis significantly improved the predictability (AUC = 0.882). For predicting 28-day death risk, combining those two lncRNAs with SOFA and APACHE II scores, the ROC curve analysis also significantly improved the predictability (AUC = 0.860). The Kaplan–Meier curves indicated that the survival probability was much worse with those two lncRNAs high expression compared to low expression in patients with sepsis (P < 0.001). Conclusion The circulating absolute expression levels of lncRNA PKN2-AS1 and AC068888.1 in the serum may be used for the early diagnosis, clinical severity evaluation and prognosis of sepsis.


2022 ◽  
Vol 18 (4) ◽  
Author(s):  
Hanieh Hosseinnezhad ◽  
Seyyed Morteza Hozhabrossadati ◽  
Ali Reza Khalesi ◽  
Mahmoud Ganjifard

Background: Coronavirus, coronavirus disease 2019 (COVID-19), in humans, mainly causes respiratory and gastrointestinal manifestations that can range from a simple cold to severe clinical symptoms or death. On the other hand, COVID-19 patients’ hospitalization in the intensive care unit (ICU) have serious problems, which can affect their mortality; therefore, the awareness of these problems has a main role in decision-making in the early stages. Objectives: This study aimed to evaluate the clinical features and outcomes of patients with COVID-19 admitted to the ICU. Methods: This cross-sectional (descriptive-analytical) study was conducted on patients with COVID-19 pneumonia admitted to the ICU of Valiasr Hospital, Birjand, Iran, in 2020. A total of 111 patients, including 51 female and 63 male subjects, were enrolled in this study using convenience sampling. Demographic data, comorbidities, signs and symptoms, radiological findings, supportive methods of oxygen therapy, and clinical outcomes were collected using a checklist and compared between two groups (i.e., survivors and nonsurvivors). Results: Among 111 patients (including 59 nonsurvivors and 52 survivors), the numbers of mortalities within the age ranges of ≥ 75 and ≤ 44 years were the highest and lowest, respectively. In the survived patients, hypertension (50.8%), diabetes mellitus (47.5%), heart disease (44.1%), and chronic obstructive lung disease (23.7%) were the most common comorbidities. Moreover, dyspnea (81.1%), fever and chills (73%), cough (64.9%), muscle pain (45%), and weakness, and lethargy (42.3%) were the most common symptoms of the patients. Based on the comparison of survived and nonsurvived groups, diarrhea (P < 0.001), sore throat (P < 0.001), nausea (P < 0.001), and vomiting (P < 0.0001) were significantly higher in the group of survived patients. Among the radiological findings (i.e., chest X-ray and high-resolution computed tomography), bronchoalveolar markings (P = 0.05) and pleural effusion (P = 0.02) were higher in the nonsurvived patients. The average Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II (APACHE II) score ≥ 16 was reported with a higher mortality rate. Conclusions: Risk factors, including dyspnea, older age, comorbidities, and high APACHE II score, could increase the risk of poor clinical outcomes and help identify ill patients with a poor prognosis at the beginning of ICU admission.


2021 ◽  
Vol 507 (2) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Hữu Huấn ◽  
Đào Xuân Cơ
Keyword(s):  

Mục đích: Đánh giá các yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân viêm  tụy cấp nặng có phẫu thuật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả chùm ca bệnh 43 bệnh nhân viêm tụy cấp (VTC) nặng có phẫu thuật, điều trị tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2019 đến tháng 8/2021. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 52±16.32, tỉ lệ nam: nữ là 3:1. Nhóm tuổi gặp nhiều nhất với nam giới là 45-60 chiếm 37.2% và ở nữ là < 45 tuổi. Tỉ lệ sống trong nhóm là 79.05%. Tiền sử:  46.51% nghiện rượu, 37.20%  VTC; 4 trường hợp sỏi đường mật 3 bệnh nhân VTC khi mang thai. Chỉ định mổ gặp với tỉ lệ nhiều nhất là hoại tử tụy chiếm 48,83% sau đó là áp xe tụy chiếm 32,55%, có 3 bệnh nhân viêm tụy cấp do tắc nghẽn có sỏi mật, 1 trường hợp viêm phúc mạc và 3 trường hợp có biến chứng chảy máu trong ổ bụng. Áp lực ổ bụng được đánh giá có ý nghĩa trong tiên lượng tử vong, với nhóm sống áp lực ổ bụng lúc vào viện trung bình là 20,2±4,8% và nhóm tử vong cao hơn 24,1± 6,0. Sử dụng thang điểm lúc  vào viện và trong quá trình điều trị đánh giá tiên lượng tình trạng bệnh nhân. Các thang điểm SOFA, APACHE II, Marshall và RANSON khác biệt giữa 2 nhóm với p<0,05. Chỉ số PCT lúc vào viện cũng có sự khác biệt với trung bình nhóm sống là 12,6±19,4 so với nhóm tử vong là 21,18±17,7. Kết luận: Các yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân viêm tụy cấp nặng có phẫu thuật là tình trạng tăng áp lực ổ bụng, PCT và các thang điểm đánh giá độ nặng như SOFA, APACHE II, Marshall và RANSON.


2021 ◽  
Vol 507 (2) ◽  
Author(s):  
Đỗ Ngọc Sơn ◽  
Nguyễn Đức Lịch
Keyword(s):  

Mục tiêu: Nhận xét các yếu tố tiên lượng cai máy thành công của phương thức thông khí thích ứng (AVM) cho bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu trên 25 bệnh nhân đợt cấp COPD nhập trung tâm Cấp cứu bệnh viện Bạch Mai thông khí  xâm nhập đủ điều kiện cai thở máy từ tháng 09/2020 đến tháng 9/2021. Các thông số theo dõi chính như tuổi, giới, các chỉ số khí máu: pH, PaCO2, PaO2, HCO3, PaO2/FiO2, lactat các thông số lâm sàng: mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2 được thu thập tại các thời điểm: nhập viện, bắt đầu cai máy thở bằng AVM, sau thở AVM 30 phút, sau 60 phút, sau 120 phút, trước rút ống nội khí quản hoặc trước khi chuyển lại thông khí kiểm soát và sau rút ống nội khí quản. Bệnh nhân được đánh giá thành công khi không phải đặt lại nội khí quản sau 48 giờ. Kết quả: Nghiên cứu trên 25 bệnh nhân (tuổi trung bình 74,04 ± 9,92 tuổi; 8% nữ giới) cho kết quả có 21 (84%) bệnh nhân rút ống nội khí quản thành công. Tại thời điểm nhập viện nhóm thành công có điểm SOFA (4,82±2,1) và điểm APACHE II (16,24±4,44), thấp hơn so với nhóm thất bại có điểm SOFA( 9±1,92), điểm APACHE II (21,2±2,99) với p<0,05. Diễn biến về nhịp tim, nhịp thở, pH, PaCO2, lactat của nhóm thành công ổn định trong quá trình cai thở máy và ở nhóm thất bại nhịp tim, nhịp thở, PaCO2 tăng dần, pH giảm dần từ thời điểm 60 phút sau cai thở máy, khác biệt rõ nhất tại thời điểm trước khi rút nội khí quản hoặc trước khi chuyển lại thông khí kiểm soát với p <0,05. Kết luận: Thang điểm APACHE II, SOFA tại thời điểm nhập viện có khả năng dự báo kết quả rút ống nội khí quản thành công. Theo dõi diễn biến trong quá trình cai máy về nhịp tim, nhịp thở, pH, PaCO2, lactat có thể tiên lượng cai máy thở thành công áp dụng phương thức thông khí thích ứng cho bệnh nhân đợt cấp COPD.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document