scholarly journals POTENSI EKSTRAK ETANOL BATANG KAPUK RANDU SEBAGAI ANTIBAKTERI

2017 ◽  
Vol 3 (1) ◽  
pp. 29
Author(s):  
Rina Hidayati Pratiwi

Penelitian ini bertujuan mengetahui daya hambat senyawa antibakteri batang kapuk randu terhadap bakteri Escherichia coli, Staphylococcus aureus, dan Bacillus cereus. Pengujian aktivitas antibakteri menggunakan metode difusi cakram, dilusi cair, nilai Konsentrasi Hambat Minimum (KHM) dan Konsentrasi Bunuh Minimum (KBM) terhadap ketiga jenis bakteri. Uji fitokimia dilakukan untuk mengetahui senyawa bioaktif ekstrak etanol batang kapuk randu yang dapat menghambat ketiga jenis bakteri patogen. Aktivitas antibakteri tertinggi pada ekstrak etanol 30% dengan diameter zona hambat pada konsentrasi 10 mg/mL sebesar 3,8 mm terhadap E. coli; 3,6 mm terhadap S. aureus; dan 4,3 mm terhadap B. cereus. KHM ekstrak etanol 30% pada konsentrasi 8 mg/mL terhadap E. coli; 6 mg/mL terhadap S. aureus; dan 6 mg/mL terhadap B. cereus; KBM pada konsentrasi 10 mg/mL terhadap S. aureus. Aktivitas antibakteri tertinggi pada ekstrak etanol 50% dengan diameter zona hambat pada konsentrasi 10 mg/mL sebesar 4 mm terhadap E. coli; 4,2 mm terhadap S. aureus; dan 3,9 mm terhadap B. cereus. KHM ekstrak etanol 50% pada konsentrasi 8 mg/mL terhadap E. coli; 10 mg/mL terhadap S. aureus; dan 8 mg/mL terhadap B. cereus; KBM pada 10 mg/mL terhadap B. cereus. Senyawa bioaktif yang berperan menghambat pertumbuhan ketiga jenis bakteri ialah saponin, flavonoid dan tanin.

1979 ◽  
Vol 42 (6) ◽  
pp. 464-469 ◽  
Author(s):  
M. E. STILES ◽  
L.-K. NG

Ham and chopped ham from two manufacturers were contaminated with five enteropathogens: Bacillus cereus, Clostridium perfringens, Escherichia coli, Salmonella typhimurium and Staphylococcus aureus, at time of slicing and vacuum-packaging, to simulate contamination by manufacturer. Subsequent treatment of the samples, representing sound and undesirable retail handling and consumer use conditions, indicated marked differences in the fate of the pathogens between these products and within product type between the two manufacturers. Greatest differences were observed between the chopped ham products. All pathogens, except C. perfringens, grew actively in fresh ham and chopped ham with abusive holding at 30 and 21 C. After storage at 4 or 10 C for 30 days, B. cereus and C. perfringens were no longer detected, even after subsequent holding at 30 or 21 C for 24 h. E. coli survival and growth was variable, S. typhimurium survived well and grew under some conditions and S. aureus was generally inhibited at high levels of competition.


2021 ◽  
Vol 9 (2) ◽  
pp. 59-67
Author(s):  
Ingrid Camelo da Silva ◽  
◽  
Paula Vasconcelos Costa ◽  
Luiza Vasconcellos ◽  
Pablo Tavares Coimbra ◽  
...  

Introdução: A participação em ensaios de proficiência (EP) é utilizada para avaliar a competência de laboratórios de ensaio e calibração. Objetivo: Avaliar a viabilidade da técnica de liofilização na produção de seis lotes de itens de EP, dois contendo Escherichia coli, dois contendo Bacillus cereus e Staphylococcus aureus concomitantemente, e dois contendo Salmonella Enteritidis em matriz frango desfiado cozido. Método: Foram realizados testes de homogeneidade segundo o protocolo harmonizado e de estabilidade em longo prazo pelo modelo clássico e curto prazo pelo modelo isócrono segundo a ISO Guide 35. Resultados: Todos os lotes produzidos foram considerados suficientemente homogêneos. No estudo de estabilidade em longo prazo, todos os lotes se apresentaram suficientemente estáveis nas temperaturas de -80 ± 10ºC e -20 ± 4ºC, exceto o lote contendo B. cereus e S. aureus. Os outros lotes apresentaram estabilidade por pelo menos 126 dias a -80 ± 10ºC e 84 dias a -20 ± 4ºC. Na avaliação da estabilidade em curto prazo, foram analisados apenas os lotes suficientemente estáveis no estudo em longo prazo. Os lotes foram suficientemente estáveis nas temperaturas de 5 ± 3ºC e 35 ± 2ºC, com exceção do lote contendo Salmonella Enteritidis a 35 ± 2ºC, devido ao decréscimo significativo da concentração celular. Conclusões: A técnica de liofilização foi satisfatória para produção de itens de ensaio contendo E. coli e Salmonella Enteritidis em matriz frango viáveis para utilização em um EP, sendo que o lote contendo Salmonella Enteritidis deve ser transportado aos laboratórios participantes em temperatura ≤ 8ºC por até quatro dias. Lotes contendo S. aureus e B. cereus, simultaneamente, apresentaram estabilidade insuficiente, indicando que a produção de lotes individuais contendo cada bactéria individualmente é necessária.


2021 ◽  
Vol 130 (1C) ◽  
pp. 75-83
Author(s):  
Xuân Phong Huỳnh ◽  
Minh Châu Lưu ◽  
Thị Xuân Nghi Trần ◽  
Ngọc Thạnh Nguyễn ◽  
Hoàng Đăng Long Bùi ◽  
...  

Bưởi là loài cây không chỉ có giá trị cao về mặt dinh dưỡng mà còn có giá trị cao về mặt kinh tế và được trồng phổ biến ở Việt Nam. Ngoài ra, tinh dầu bưởi chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao. Tinh dầu bưởi được chiết xuất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước và thành phần hóa học được phân tích bằng phương pháp GC-MS. Thành phần chính của tinh dầu gồm limonene (91,19%), b-myrcene (2,92%), a-phellandrene (1,98%) và a-pinene (1,19%). Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu được khảo sát với vi khuẩn Gram dương (Bacillus cereus, Staphylococcus aureus), Gram âm (Escherichia coli) và nấm mốc Aspergillus flavus ở nồng độ 5, 10, 25 và 50% bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch. Tinh dầu có khả năng kháng B. cereus, S. aureus và E. coli với đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt là 8,3–11,3, 10,3–18,7 và 9,0–11,7 mm và ức chế sự phát triển của A. flavus (18,9–65,0%).


2021 ◽  
Vol 57 (Food Technology) ◽  
pp. 189-195
Author(s):  
Huỳnh Xuân Phong ◽  
Kim Ngân Mai ◽  
Thị Thảo Nguyên Trần ◽  
Minh Châu Lưu ◽  
Nguyễn Ngọc Thạnh ◽  
...  

Nghiên cứu này thực hiện nhằm xác định thành phần hóa học và khảo sát được các hoạt tính kháng vi sinh vật gây bệnh của tinh dầu vỏ bưởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck) được ly trích bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của tinh dầu với vi khuẩn Staphylococcus aureus, Bacillus cereus và Escherichia coli bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch với nồng độ tinh dầu (50%, 25%, 10% và 5%). Đánh giá khả năng kháng nấm mốc được thực hiện với Aspergillus flavus bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch. Kết quả cho thấy hiệu suất tinh dầu thu được 1,78%, xác định được 25 thành phần chính trong tinh dầu vỏ bưởi Năm Roi như các hợp chất terpen, rượu và aldehyde. Khả năng kháng 3 chủng vi khuẩn S. aureus, B. cereus và E. coli ở nồng độ tinh dầu 50% đường kính vòng kháng vô khuẩn lần lượt là 15,67 ± 0,76 mm, 14,00 ± 0,92 mm và 12,33 ± 0,57 mm; ở nồng độ 25% là 13,33 ± 0,58 mm, 11,00 ± 0,87 mm và 9,33 ± 0,58 mm. Kết quả kháng nấm mốc A. flavus với hiệu suất kháng nấm ở nồng độ tinh dầu 50%, 25%, 10% và 5% lần lượt là 81,24 ± 2,25%, 62,58± 2,04%, 26,19 ± 2,02% và 8,35 ± 2,24%.


2020 ◽  
Vol 83 (8) ◽  
pp. 1302-1306
Author(s):  
EUN-SEON LEE ◽  
JONG-HUI KIM ◽  
MI-HWA OH

ABSTRACT In dairy plants, clean-in-place (CIP) equipment cannot be disassembled, making it difficult to clean the inner surface of pipes. In this study, the inhibitory effects of chemical agents on biofilms formed by three foodborne pathogens, Bacillus cereus, Escherichia coli, and Staphylococcus aureus, was evaluated in a dairy CIP system. The experiment was conducted on a laboratory scale. Each of the three bacteria (200 μL) was inoculated onto stainless steel (SS) chips (25 by 25 mm), and the effect of single cleaning agents was evaluated. Individual treatments with NaClO (30, 50, 100, and 200 ppm), NaOH (0.005, 0.01, 0.05, and 0.1%), citric acid (1, 3, 5, and 7%), and nisin (5, 10, 25, 50, 100, and 200 ppm) were used to clean the SS chip for 10 min. The most effective concentration of each solution was selected for further testing in a commercial plant. Simultaneous cleaning with 200 ppm of NaClO (10 min) and 7% citric acid (10 min) reduced the biofilms of B. cereus, E. coli, and S. aureus by 6.9, 7.0, and 8.0 log CFU/cm2, respectively. Both 7% citric acid and 0.1% NaOH were optimal treatments for E. coli. NaClO and citric acid are approved for use as food additives in the Republic of Korea. Our results revealed that a combined treatment with NaClO and citric acid is the most effective approach for reducing biofilms formed by common foodborne pathogens on CIP equipment. These findings can contribute to the production of safe dairy products. HIGHLIGHTS


1982 ◽  
Vol 16 (6) ◽  
pp. 307-316 ◽  
Author(s):  
Sirdeia Maura Perrone Furlanetto ◽  
Ananias Azevedo Lacerda ◽  
Maria Lucia Cerqueira-Campos

Em vinte amostras de saladas com maionese foram efetuadas as contagens de bactérias mesófilas e psicrófilas, Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, bolores e leveduras, a determinação do Número Mais Provável (NMP) de bactérias coliforme totais de Escherichia coli e de estreptococos fecais, bem como a pesquisa de salmonelas. A contagem de bactérias mesófilas variou de 2,64 x 10(4) a <FONT FACE=Symbol>³</FONT>3 x 10(7)/g do produto. Quanto às bactérias psicrófilas, as contagens variaram de < 10 a <FONT FACE=Symbol>³</FONT> 3 x 10(7)/g. Para S. aureus, as contagens oscilaram de < 10² a 4 x 10(5)/g do alimento, enquanto que para B. cereus os números mínimo e máximo foram < 10² e <FONT FACE=Symbol>³</FONT> 3 x 10(4)/g, respectivamente. Para bolores e leveduras, as contagens variaram de 7,1 x 10² a 3,7 x 10(6)/g. Com relação ao NMP de coliformes totais e estreptococos fecais, os resultados obtidos mostraram-se compreendidos entre < 0,03 e <FONT FACE=Symbol>³</FONT> 4,3 x 10(5)/g. Quanto ao NMP de E. coli os números mínimo e máximo obtidos foram respectivamente de < 0,03 e <FONT FACE=Symbol>³</FONT> 2,4 x 10(4)/g de salada com maionese. Tais constatações indicam a ocorrência de contaminação inclusive por microrganismos de origem fecal. Todas as amostras revelaram-se negativas para bactérias do gênero Salmonella.


Author(s):  
Nguyễn Thị Thủy Tiên ◽  
Lê Thị Thu Hiền ◽  
Trần Thị Lệ Ngân ◽  
Trần Văn Trung ◽  
Nguyễn Thị Thúc ◽  
...  

Streptomyces là những vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp các chất kháng sinh. Nghiên cứu này nhằm sàng lọc và chọn chủng có khả năng kháng khuẩn cao nhất từ 59 chủng Streptomyces có nguồn gốc từ đất đã được cung cấp dựa trên phương pháp cấy vạch vuông góc đối với 5 vi khuẩn gây bệnh chỉ thị, bao gồm Bacillus cereus, Escherichia coli, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa. Mười lăm chủng thể hiện hoạt tính kháng khuẩn ở các mức độ khác nhau, các chủng còn lại không thể hiện khả năng kháng. Chủng có khả năng kháng khuẩn cao nhất là HĐM3.2, kháng 4/5 vi khuẩn chỉ thị đã sử dụng, gồm B. cerius, S. aureus, S. typhi và E. coli với kích thước vùng kháng đạt 9,5, 10,5, 16,5 và 14,5 mm. Chủng HĐM3.2 được xác định là chủng Streptomyces sp. dựa trên cây phát sinh loài đã xây dựng của trình tự gene 16S rRNA. Điều kiện nuôi cấy để chủng HĐM3.2 thể hiện hoạt tính kháng khuẩn cao nhất đã được khảo sát dựa trên phương pháp khuếch tán qua giếng thạch. Môi trường International Streptomyces Project 2 có pH 8, nhiệt độ nuôi cấy 28oC là điều kiện thích hợp để chủng Streptomyces sp. HĐM3.2 tạo ra vùng ức chế các loại vi khuẩn B. cereus, E. coli, S. typhi, S. aureus cao nhất. ABSTRACT Streptomyces is the microorganism that has capable of producing antibiotics. The current study aimed to screen and to select a strain that had the highest antibacterial activity from 59 available soil-derived Streptomyces strains based on the perpendicular culture method on 5 indicator pathogenic bacteria, including Bacillus cereus, Escherichia coli, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa. Fourteen strains exhibited their antibacterial activity at various levels, the remaining did not have that activity. The strain that had the highest antibacterial ability was HĐM3.2 against 4/5 indicator microorganisms, including B. cerius, S. aureus, S. typhi and E. coli with inhibitory areas were 9.5, 10.5, 16.5, and 14.5 mm respectively. Strain HĐM3.2 was identified as strain Streptomyces sp. based on a phylogenetic tree built on the 16S rRNA gene sequences. Suitable conditions that made the strain HĐM3.2 showed the highest antibacterial activity were investigated based on agar well diffusion assay. The medium of International Streptomyces Project 2 with pH 8, the ambient temperature at 28oC were suitable conditions for Streptomyces sp. HĐM3.2 produced the highest inhibitory areas against B. cereus, E. coli, S. typhi, S. aureus.  


2021 ◽  
Vol 49 (01) ◽  
Author(s):  
NGUYỄN THỊ TRANG ◽  
TRẦN THỊ PHƯƠNG NHUNG ◽  
PHAN TẠI HUÂN ◽  
TRẦN THỊ ANH THY ◽  
NGUYỄN THỊ TƯ

Nghiên cứu tiến hành sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) với chất mang maltodextrin (DE 15-20) ở các nồng độ khác nhau (10%, 12%, 14%, 16%) tại nhiệt độ sấy 1500C, tốc độ dòng 500-600mL/h và áp suất 3-4 bar. Nồng độ chất mang vi bao thích hợp được xác định dựa vào đặc tính hoá lý, hàm lượng polyphenol tổng (TPC) và hoạt tính kháng oxy hóa của chế phẩm sấy phun. Chế phẩm vi bao đạt hiệu quả cao được tiến hành đánh giá khả năng kháng khuẩn với 6 chủng vi khuẩn thường gây hư hỏng và ngộ độc thực phẩm là Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, Salmonella typhimurium, Escherichia coli, Shigella sp. và Listeria sp. Nghiên cứu cho thấy maltodextrin 12% vi bao dịch chiết vỏ mãng cầu cho kết quả tốt nhất với hàm lượng TPC 46.47±0.45 mg GAE/g CK; hoạt tính kháng oxy hóa 253.32±2.52 µmol TE/g CK (DPPH), 578.96±6.07 µmol TE/g CK (ABTS); và nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) với S. aureus, B. cereus, Shigella sp và S. typhimurium là 800mg/mL; còn đối với Listeria sp., và E. coli là 400 mg/mL.


2018 ◽  
Vol 41 (4) ◽  
pp. 353-363
Author(s):  
Alberto J. Valencia-Botin ◽  
Melesio Gutiérrez-Lomelí ◽  
Juan A. Morales-Del-Río ◽  
Pedro J. Guerrero-Medina ◽  
Miguel A. Robles-García ◽  
...  

Actualmente existe la necesidad de hacer frente al problema de la resistencia a los antibióticos y al uso indiscriminado de fungicidas químicos en la agricultura. El objetivo de este trabajo fue evaluar el efecto inhibitorio de extractos acuosos, metanólicos, acetónicos y hexánicos de hoja y tallo de Vitex mollis Kunth (Lamiaceae) contra diferentes bacterias (Escherichia coli, Micrococcus luteus, Salmonella enterica y Staphylococcus aureus) y especies del hongo Fusarium (F. verticillioides, F. oxysporum, F. tapsinum y F. oxysporum f.sp. lycopersici) de importancia en la salud y en la agricultura, así como determinar su composición química general. Se determinaron las concentraciones inhibitorias mínimas (CIM) de todos los extractos por la técnica de microdilución, excepto del hexánico, que no presentó inhibición en las bacterias estudiadas. S. enterica fue la bacteria que mostró mayor sensibilidad al extracto metanólico de tallo (CIM = 28 μg mL-1), le siguieron M. luteus (CIM = 32 μg mL-1), S. aureus (CIM = 75 μg mL-1) y E. coli (CIM = 80 μg mL- 1). Los extractos metanólicos y acuosos de tallo presentaron mayor porcentaje de inhibición contra los diferentes tipos de Fusarium evaluados por el método de dilución en agar. Los extractos de V. mollis inhibieron a F. verticillioides entre 62 y 91 % con 120 μg mL-1 de extracto. El orden de las especies de hongos inhibidas por los extractos fue: F. verticillioides > F. oxysporum > F. tapsinum > F. oxysporum f.sp. lycopersici. La composición química de las especies se determinó mediante pruebas para fenoles, taninos, flavonoides, triterpenos, alcaloides, cumarinas y saponinas. Ninguno de los extractos presentó alcaloides y saponinas. Los fenoles (37.1 mg EAG/g muestra seca) y flavonoides (26.8 mg EQ/g muestra seca) fueron los compuestos mayoritarios en los extractos metanólicos y acuosos. En conclusión, se requieren cantidades muy pequeñas de extracto para la inhibición de bacterias y de Fusarium; por lo tanto, V. mollis puede ser considerada una fuente de metabolitos para este fin y en la agricultura como control alternativo dentro de un manejo integrado de enfermedades.


2020 ◽  
Vol 24 (19) ◽  
pp. 2272-2282
Author(s):  
Vu Ngoc Toan ◽  
Nguyen Minh Tri ◽  
Nguyen Dinh Thanh

Several 6- and 7-alkoxy-2-oxo-2H-chromene-4-carbaldehydes were prepared from corresponding alkyl ethers of 6- and 7-hydroxy-4-methyl-2-oxo-2H-chromen-2-ones by oxidation using selenium dioxide. 6- and 7-Alkoxy-4-methyl-2H-chromenes were obtained with yields of 57-85%. Corresponding 4-carbaldehyde derivatives were prepared with yields of 41-67%. Thiosemicarbazones of these aldehydes with D-galactose moiety were synthesized by reaction of these aldehydes with N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-Dgalactopyranosyl) thiosemicarbazide with yields of 62-74%. These thiosemicarbazones were screened for their antibacterial and antifungal activities in vitro against bacteria, such as Staphylococcus aureus, Escherichia coli, and fungi, such as Aspergillus niger, Candida albicans. Several compounds exhibited strong inhibitory activity with MIC values of 0.78- 1.56 μM, including 8a (against S. aureus, E. coli, and C. albicans), 8d (against E. coli and A. niger), 9a (against S. aureus), and 9c (against S. aureus and C. albicans).


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document