scholarly journals THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT GÂY BỆNH CỦA TINH DẦU TỪ VỎ BƯỞI DA XANH (Citrus maxima (Burm.) Merr.)

2021 ◽  
Vol 130 (1C) ◽  
pp. 75-83
Author(s):  
Xuân Phong Huỳnh ◽  
Minh Châu Lưu ◽  
Thị Xuân Nghi Trần ◽  
Ngọc Thạnh Nguyễn ◽  
Hoàng Đăng Long Bùi ◽  
...  

Bưởi là loài cây không chỉ có giá trị cao về mặt dinh dưỡng mà còn có giá trị cao về mặt kinh tế và được trồng phổ biến ở Việt Nam. Ngoài ra, tinh dầu bưởi chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao. Tinh dầu bưởi được chiết xuất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước và thành phần hóa học được phân tích bằng phương pháp GC-MS. Thành phần chính của tinh dầu gồm limonene (91,19%), b-myrcene (2,92%), a-phellandrene (1,98%) và a-pinene (1,19%). Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu được khảo sát với vi khuẩn Gram dương (Bacillus cereus, Staphylococcus aureus), Gram âm (Escherichia coli) và nấm mốc Aspergillus flavus ở nồng độ 5, 10, 25 và 50% bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch. Tinh dầu có khả năng kháng B. cereus, S. aureus và E. coli với đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt là 8,3–11,3, 10,3–18,7 và 9,0–11,7 mm và ức chế sự phát triển của A. flavus (18,9–65,0%).

2021 ◽  
Vol 57 (Food Technology) ◽  
pp. 189-195
Author(s):  
Huỳnh Xuân Phong ◽  
Kim Ngân Mai ◽  
Thị Thảo Nguyên Trần ◽  
Minh Châu Lưu ◽  
Nguyễn Ngọc Thạnh ◽  
...  

Nghiên cứu này thực hiện nhằm xác định thành phần hóa học và khảo sát được các hoạt tính kháng vi sinh vật gây bệnh của tinh dầu vỏ bưởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck) được ly trích bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của tinh dầu với vi khuẩn Staphylococcus aureus, Bacillus cereus và Escherichia coli bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch với nồng độ tinh dầu (50%, 25%, 10% và 5%). Đánh giá khả năng kháng nấm mốc được thực hiện với Aspergillus flavus bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch. Kết quả cho thấy hiệu suất tinh dầu thu được 1,78%, xác định được 25 thành phần chính trong tinh dầu vỏ bưởi Năm Roi như các hợp chất terpen, rượu và aldehyde. Khả năng kháng 3 chủng vi khuẩn S. aureus, B. cereus và E. coli ở nồng độ tinh dầu 50% đường kính vòng kháng vô khuẩn lần lượt là 15,67 ± 0,76 mm, 14,00 ± 0,92 mm và 12,33 ± 0,57 mm; ở nồng độ 25% là 13,33 ± 0,58 mm, 11,00 ± 0,87 mm và 9,33 ± 0,58 mm. Kết quả kháng nấm mốc A. flavus với hiệu suất kháng nấm ở nồng độ tinh dầu 50%, 25%, 10% và 5% lần lượt là 81,24 ± 2,25%, 62,58± 2,04%, 26,19 ± 2,02% và 8,35 ± 2,24%.


1979 ◽  
Vol 42 (6) ◽  
pp. 464-469 ◽  
Author(s):  
M. E. STILES ◽  
L.-K. NG

Ham and chopped ham from two manufacturers were contaminated with five enteropathogens: Bacillus cereus, Clostridium perfringens, Escherichia coli, Salmonella typhimurium and Staphylococcus aureus, at time of slicing and vacuum-packaging, to simulate contamination by manufacturer. Subsequent treatment of the samples, representing sound and undesirable retail handling and consumer use conditions, indicated marked differences in the fate of the pathogens between these products and within product type between the two manufacturers. Greatest differences were observed between the chopped ham products. All pathogens, except C. perfringens, grew actively in fresh ham and chopped ham with abusive holding at 30 and 21 C. After storage at 4 or 10 C for 30 days, B. cereus and C. perfringens were no longer detected, even after subsequent holding at 30 or 21 C for 24 h. E. coli survival and growth was variable, S. typhimurium survived well and grew under some conditions and S. aureus was generally inhibited at high levels of competition.


2021 ◽  
Vol 9 (2) ◽  
pp. 59-67
Author(s):  
Ingrid Camelo da Silva ◽  
◽  
Paula Vasconcelos Costa ◽  
Luiza Vasconcellos ◽  
Pablo Tavares Coimbra ◽  
...  

Introdução: A participação em ensaios de proficiência (EP) é utilizada para avaliar a competência de laboratórios de ensaio e calibração. Objetivo: Avaliar a viabilidade da técnica de liofilização na produção de seis lotes de itens de EP, dois contendo Escherichia coli, dois contendo Bacillus cereus e Staphylococcus aureus concomitantemente, e dois contendo Salmonella Enteritidis em matriz frango desfiado cozido. Método: Foram realizados testes de homogeneidade segundo o protocolo harmonizado e de estabilidade em longo prazo pelo modelo clássico e curto prazo pelo modelo isócrono segundo a ISO Guide 35. Resultados: Todos os lotes produzidos foram considerados suficientemente homogêneos. No estudo de estabilidade em longo prazo, todos os lotes se apresentaram suficientemente estáveis nas temperaturas de -80 ± 10ºC e -20 ± 4ºC, exceto o lote contendo B. cereus e S. aureus. Os outros lotes apresentaram estabilidade por pelo menos 126 dias a -80 ± 10ºC e 84 dias a -20 ± 4ºC. Na avaliação da estabilidade em curto prazo, foram analisados apenas os lotes suficientemente estáveis no estudo em longo prazo. Os lotes foram suficientemente estáveis nas temperaturas de 5 ± 3ºC e 35 ± 2ºC, com exceção do lote contendo Salmonella Enteritidis a 35 ± 2ºC, devido ao decréscimo significativo da concentração celular. Conclusões: A técnica de liofilização foi satisfatória para produção de itens de ensaio contendo E. coli e Salmonella Enteritidis em matriz frango viáveis para utilização em um EP, sendo que o lote contendo Salmonella Enteritidis deve ser transportado aos laboratórios participantes em temperatura ≤ 8ºC por até quatro dias. Lotes contendo S. aureus e B. cereus, simultaneamente, apresentaram estabilidade insuficiente, indicando que a produção de lotes individuais contendo cada bactéria individualmente é necessária.


2019 ◽  
Vol 128 (1E) ◽  
pp. 77-86
Author(s):  
Nguyễn Đức Huy ◽  
Lê Mỹ Tiểu Ngọc ◽  
Đặng Quang Nguyên ◽  
Đỗ Thị Hương Duyên ◽  
Trần Thúy Lan ◽  
...  

Sử dụng chế phẩm sinh học đối kháng tác nhân gây bệnh thay thế kháng sinh là định hướng nghiên cứu có tiềm năng cao trong ứng dụng kiểm soát vi khuẩn gây bệnh. Qua quá trình phân lập và sàng lọc ban đầu, chúng tôi thu được 17 chủng vi khuẩn lactic có khả năng ức chế Vibrio parahaemolyticus từ 23 mẫu hệ tiêu hóa tôm thu thập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả phân tích trình tự nucleotide của đoạn 16S rRNA cho thấy 4 chủng tương đồng cao với Lactococcus garvieae. Chủng phân lập có hoạt tính mạnh nhất được sử dụng để đánh giá hoạt tính ức chế sự sinh trưởng cộng đồng vi khuẩn Vibrio spp., Escherichia coli ATCC 85922 và Staphylococcus aureus ATCC 25023. Đường kính vòng kháng khuẩn cho thấy các chủng phân lập có khả năng ức chế với nhiều loại Vibrio sp. khác nhau với đường kính vòng đối kháng lớn nhất đạt 23 mm. Trong khi đó, khả năng đối kháng của chủng vi khuẩn phân lập này đối với S. aureus ATCC 25023 và E. coli ATCC 85922 đạt đường kính vòng lần lượt là 15 mm và 11 mm. Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam sử dụng L. garvieae đối kháng nhóm vi sinh vật gây bệnh trên tôm và động vật thủy sản.


2020 ◽  
Vol 83 (8) ◽  
pp. 1302-1306
Author(s):  
EUN-SEON LEE ◽  
JONG-HUI KIM ◽  
MI-HWA OH

ABSTRACT In dairy plants, clean-in-place (CIP) equipment cannot be disassembled, making it difficult to clean the inner surface of pipes. In this study, the inhibitory effects of chemical agents on biofilms formed by three foodborne pathogens, Bacillus cereus, Escherichia coli, and Staphylococcus aureus, was evaluated in a dairy CIP system. The experiment was conducted on a laboratory scale. Each of the three bacteria (200 μL) was inoculated onto stainless steel (SS) chips (25 by 25 mm), and the effect of single cleaning agents was evaluated. Individual treatments with NaClO (30, 50, 100, and 200 ppm), NaOH (0.005, 0.01, 0.05, and 0.1%), citric acid (1, 3, 5, and 7%), and nisin (5, 10, 25, 50, 100, and 200 ppm) were used to clean the SS chip for 10 min. The most effective concentration of each solution was selected for further testing in a commercial plant. Simultaneous cleaning with 200 ppm of NaClO (10 min) and 7% citric acid (10 min) reduced the biofilms of B. cereus, E. coli, and S. aureus by 6.9, 7.0, and 8.0 log CFU/cm2, respectively. Both 7% citric acid and 0.1% NaOH were optimal treatments for E. coli. NaClO and citric acid are approved for use as food additives in the Republic of Korea. Our results revealed that a combined treatment with NaClO and citric acid is the most effective approach for reducing biofilms formed by common foodborne pathogens on CIP equipment. These findings can contribute to the production of safe dairy products. HIGHLIGHTS


2021 ◽  
Vol 4 (1) ◽  
pp. 40-42
Author(s):  
Hajarat Yusuf ◽  
Joshua Olu

The antimicrobial effect of aqueous extract of lemongrass (Cymbopogon citratus) on some isolated microorganisms under varying parameters was investigated. Aqueous extract of lemongrass was prepared and its antimicrobial effect was evaluated against isolated bacteria (Staphylococcus aureus, Escherichia coli and Bacillus cereus) and fungi (Aspergillus flavus and Candida albicans) at varying temperature (40, 60 and 800C) and concentration (10-1, 10-2, 10-4, 10-8 and 10-16 mol/L) of the lemongrass aqueous extract shows that the extract was resisted by Escherichia coli, Bacillus cereus, Aspergillus flavus and Candida albicans. The aqueous C. citratus was able to inhibit the growth of Staphylococcus aureus and this inhibition increases as the concentration of the aqueous extract increase irrespective of the temperature of extraction. The aqueous extract of C. citratus is a tremendous antimicrobial substance especially towards Staphylococcus aureus.


2014 ◽  
Vol 17 (1) ◽  
pp. 33-40 ◽  
Author(s):  
Franceline Aparecida Lopes ◽  
Nilda de Fátima Ferreira Soares ◽  
Cristiane de Cássia Pires Lopes ◽  
Washington Azevedo da Silva

Filmes antimicrobianos foram desenvolvidos com a incorporação de aldeído cinâmico nas concentrações de 5%, 10% e 20% v/p. Suas atividades de inibição do crescimento foram avaliadas para as bactérias Staphylococcus aureus, Listeria monocytogenes e Escherichia coli e para os fungos Fusarium oxysporum e Aspergillus flavus. As propriedades mecânicas dos filmes também foram avaliadas. Para as bactérias, à exceção de E. coli, foram observados halos de inibição que aumentaram proporcionalmente ao aumento da concentração de aldeído cinâmico no filme. A espessura média dos filmes utilizados, independentemente da concentração, foi de 32,47 µm e a média de deformação relativa na carga máxima dos filmes foi de 2,05% a 8 ºC e 1,73% a 25 ºC. O filme contendo 10% de aldeído cinâmico apresentou carga máxima de deformação de 108,27 N (Newton), significativamente menor (p<0,05) que os filmes com 0% e 5%. Os resultados mostraram que o uso de filmes incorporados com aldeído cinâmico é uma alternativa como embalagem ativa para o controle do crescimento de micro-organismos em produtos alimentícios.


2017 ◽  
Vol 3 (1) ◽  
pp. 29
Author(s):  
Rina Hidayati Pratiwi

Penelitian ini bertujuan mengetahui daya hambat senyawa antibakteri batang kapuk randu terhadap bakteri Escherichia coli, Staphylococcus aureus, dan Bacillus cereus. Pengujian aktivitas antibakteri menggunakan metode difusi cakram, dilusi cair, nilai Konsentrasi Hambat Minimum (KHM) dan Konsentrasi Bunuh Minimum (KBM) terhadap ketiga jenis bakteri. Uji fitokimia dilakukan untuk mengetahui senyawa bioaktif ekstrak etanol batang kapuk randu yang dapat menghambat ketiga jenis bakteri patogen. Aktivitas antibakteri tertinggi pada ekstrak etanol 30% dengan diameter zona hambat pada konsentrasi 10 mg/mL sebesar 3,8 mm terhadap E. coli; 3,6 mm terhadap S. aureus; dan 4,3 mm terhadap B. cereus. KHM ekstrak etanol 30% pada konsentrasi 8 mg/mL terhadap E. coli; 6 mg/mL terhadap S. aureus; dan 6 mg/mL terhadap B. cereus; KBM pada konsentrasi 10 mg/mL terhadap S. aureus. Aktivitas antibakteri tertinggi pada ekstrak etanol 50% dengan diameter zona hambat pada konsentrasi 10 mg/mL sebesar 4 mm terhadap E. coli; 4,2 mm terhadap S. aureus; dan 3,9 mm terhadap B. cereus. KHM ekstrak etanol 50% pada konsentrasi 8 mg/mL terhadap E. coli; 10 mg/mL terhadap S. aureus; dan 8 mg/mL terhadap B. cereus; KBM pada 10 mg/mL terhadap B. cereus. Senyawa bioaktif yang berperan menghambat pertumbuhan ketiga jenis bakteri ialah saponin, flavonoid dan tanin.


2020 ◽  
Vol 39 (03) ◽  
Author(s):  
NGUYỄN THỊ DIỆU HẠNH ◽  
NGUYỄN NGỌC ẨN ◽  
LƯU VĂN LUÔNG ◽  
NGUYỄN CÔNG VÂN ◽  
HỒ NGUYỄN HOÀNG YẾN ◽  
...  

Các loài nấm Linh chi được sử dụng nhiều trong y học cổ truyền và việc xác định các hoạt tính sinh học của các loài nấm Linh chi mới là cần thiết cho sự phát triển các sản phẩm từ dược liệu. Năm 2016, nấm quế Linh chi, Humphreya endertii, thuộc họ Ganodermataceae, đã được phát hiện ở Vườn quốc gia Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam. Nghiên cứu này đã khảo sát khả năng gây độc tế bào ung thư phổi NCI H460 và tế bào ung thư gan HepG2 của dịch chiết hai loài nấm Linh chi Ganoderma lucidum và H. endertii có nguồn gốc từ Vườn quốc gia Phước Bình, IC50 tương ứng cho dịch chiết G. lucidum và H. endertii là 1,78 ± 0,35 và 2,25 ± 0,28 mg/ml trên tế bào NCI H460; và 4,53 ± 0,48 và 4,13 ± 1,05 mg/ml trên tế bào HepG2. Bên cạnh đó, dịch chiết hai loài nấm này cũng thể hiện khả năng kháng 5 chủng vi khuẩn gây bệnh Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella enteritidis và Salmonella typhimurium; dịch chiết nấm G. lucidum còn thể hiện sự kìm hãm với Escherichia coli trong khi dịch chiết H. endertii thì không có hoạt tính này


1982 ◽  
Vol 16 (6) ◽  
pp. 307-316 ◽  
Author(s):  
Sirdeia Maura Perrone Furlanetto ◽  
Ananias Azevedo Lacerda ◽  
Maria Lucia Cerqueira-Campos

Em vinte amostras de saladas com maionese foram efetuadas as contagens de bactérias mesófilas e psicrófilas, Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, bolores e leveduras, a determinação do Número Mais Provável (NMP) de bactérias coliforme totais de Escherichia coli e de estreptococos fecais, bem como a pesquisa de salmonelas. A contagem de bactérias mesófilas variou de 2,64 x 10(4) a <FONT FACE=Symbol>³</FONT>3 x 10(7)/g do produto. Quanto às bactérias psicrófilas, as contagens variaram de < 10 a <FONT FACE=Symbol>³</FONT> 3 x 10(7)/g. Para S. aureus, as contagens oscilaram de < 10² a 4 x 10(5)/g do alimento, enquanto que para B. cereus os números mínimo e máximo foram < 10² e <FONT FACE=Symbol>³</FONT> 3 x 10(4)/g, respectivamente. Para bolores e leveduras, as contagens variaram de 7,1 x 10² a 3,7 x 10(6)/g. Com relação ao NMP de coliformes totais e estreptococos fecais, os resultados obtidos mostraram-se compreendidos entre < 0,03 e <FONT FACE=Symbol>³</FONT> 4,3 x 10(5)/g. Quanto ao NMP de E. coli os números mínimo e máximo obtidos foram respectivamente de < 0,03 e <FONT FACE=Symbol>³</FONT> 2,4 x 10(4)/g de salada com maionese. Tais constatações indicam a ocorrência de contaminação inclusive por microrganismos de origem fecal. Todas as amostras revelaram-se negativas para bactérias do gênero Salmonella.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document