scholarly journals THIẾT LẬP KHOẢNG NỒNG ĐỘ CỦA SÁU THÔNG SỐ THƯỜNG QUY AST, ALT, CHOLESTEROL, TRIGLYCERIDE, GLUCOSE VÀ PROTEIN TRONG CHẾ TẠO MẪU NGOẠI KIỂM HÓA SINH

2021 ◽  
Vol 506 (2) ◽  
Author(s):  
Trần Hữu Tâm ◽  
Trương Quân Thụy ◽  
Vũ Đình Dũng ◽  
Nguyễn Thị Hồng Phương ◽  
Nguyễn Thị Ngọc Vân ◽  
...  
Keyword(s):  

Xét nghiệm hóa sinh là một trong những chỉ định cận lâm sàng thường quy nhất tại các đơn vị y tế, các xét nghiệm này là căn cứ góp phần giúp các nhà lâm sàng đưa ra quyết định quan trọng cho công tác điều trị, chẩn đoán sớm và dự phòng bệnh, nghiên cứu khoa học trong y học,... Một trong những công tác nhằm đảm bảo độ tin cậy và chất lượng của xét nghiệm hóa sinh là ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm [1,2,3]. Để chế tạo mẫu ngoại kiểm cần có khoảng nồng độ cao, thấp,  bình thường của các thông số để sử dụng trong quá trình pha chế mẫu. Sáu thông số hóa sinh thường quy được khảo sát gồm protein, glucose, cholesterol, triglyceride, AST, ALT. Kết quả thu được khoảng nồng độ cao của glucose là 9,50 – 24,00mmol/L, protein là 95-115 g/L, cholesterol là 6,20–9,00mmol/L, triglyceride là 2,70 – 9,50mmol/L, AST là 95 - 350 U/L, ALT là 95 - 300 U/L; khoảng nồng độ thấp của glucose là 2,49 - 3,90 mmol/L, protein là 10 - 40 g/L, cholesterol là 2,50 – 3,70 mmol/L, triglyceride là 0,20 – 1,00 mmol/L, AST là 7 - 24 U/L, ALT là 7 - 24 U/L; khoảng nồng độ bình thường của glucose là 4,00 – 9,00 mmol/L, protein là 45-90g/L, cholesterol là 3,80–6,10 mmol/L, triglyceride là 1,10-2,60mmol/L, AST là 25-94U/L, ALT là 25-94 U/L.

Author(s):  
Nguyễn Thị Kiên ◽  
Nguyễn Thu Hương
Keyword(s):  

Ngày nay, tỉ lệ bệnh nhân mắc hội chứng thận hư bẩm sinh thứ phát do giang mai bẩm sinh là rất hiếm gặp trong thực hành lâm sàng. Chúng tôi trình bày ca bệnh nữ 2 tháng tuổi, vào viện trong tình trạng ho, sốt, bụng cổ chướng. Xét nghiệm cho thấy chức năng thận bình thường với Albumin 11,9 g/l; Protein máu 43,6 g/l; Cholesterol:1,64 mmol/l, Protein niệu 2,8g/l; Protein/Creatinin niệu= 10g/mmol, VDRL và TPHA dương tính. Siêu âm bụng có gan lách to, nhiều dịch ổ bụng tự do. Chụng Xquang ngực có hình ảnh viêm phổi. Bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng thận hư do nhiễm giang mai bẩm sinh và được điều trị bằng truyền Albumin, lợi tiểu và kháng sinh Penicilin. Trẻ đáp ứng tốt với điều trị, chỉ số hóa sinh máu về bình thường, Protein niệu về bình thường sau điều trị 2 tuần.


Viruses ◽  
2021 ◽  
Vol 13 (4) ◽  
pp. 613
Author(s):  
Jing Zhang ◽  
Yongxiang Wang ◽  
Shuwen Fu ◽  
Quan Yuan ◽  
Qianru Wang ◽  
...  

Hepatitis B virus (HBV) expresses co-terminal large (L), middle (M), and small (S) envelope proteins. S protein drives virion and subviral particle secretion, whereas L protein inhibits subviral particle secretion but coordinates virion morphogenesis. We previously found that preventing S protein expression from a subgenomic construct eliminated M protein. The present study further examined impact of S protein on L and M proteins. Mutations were introduced to subgenomic construct of genotype A or 1.1mer replication construct of genotype A or D, and viral proteins were analyzed from transfected Huh7 cells. Mutating S gene ATG to prevent expression of full-length S protein eliminated M protein, reduced intracellular level of L protein despite its blocked secretion, and generated a truncated S protein through translation initiation from a downstream ATG. Truncated S protein was secretion deficient and could inhibit secretion of L, M, S proteins from wild-type constructs. Providing full-length S protein in trans rescued L protein secretion and increased its intracellular level from mutants of lost S gene ATG. Lost core protein expression reduced all the three envelope proteins. In conclusion, full-length S protein could sustain intracellular and extracellular L and M proteins, while truncated S protein could block subviral particle secretion.


2009 ◽  
Vol 90 (7) ◽  
pp. 1741-1747 ◽  
Author(s):  
Tahir H. Malik ◽  
Candie Wolbert ◽  
Laura Nerret ◽  
Christian Sauder ◽  
Steven Rubin

It has previously been shown that three amino acid changes, one each in the fusion (F; Ala/Thr-91→Thr), haemagglutinin–neuraminidase (HN; Ser-466→Asn) and polymerase (L; Ile-736→Val) proteins, are associated with attenuation of a neurovirulent clinical isolate of mumps virus (88-1961) following serial passage in vitro. Here, using full-length cDNA plasmid clones and site-directed mutagenesis, it was shown that the single amino acid change in the HN protein and to a lesser extent, the change in the L protein, resulted in neuroattenuation, as assessed in rats. The combination of both amino acid changes caused neuroattenuation of the virus to levels previously reported for the clinical isolate following attenuation in vitro. The amino acid change in the F protein, despite having a dramatic effect on protein function in vitro, was previously shown to not be involved in the observed neuroattenuation, highlighting the importance of conducting confirmatory in vivo studies. This report provides additional supporting evidence for the role of the HN protein as a virulence factor and, as far as is known, is the first report to associate an amino acid change in the L protein with mumps virus neuroattenuation.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document