scholarly journals ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

2022 ◽  
Vol 508 (2) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Thị Lệ Mỹ ◽  
Đặng Thị Việt Hà ◽  
Đỗ Gia Tuyển
Keyword(s):  

Mục tiêu: Khảo sát nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân viêm thận Lupus và tìm hiểu mối liên quan giữa tăng acid uric máu và một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu và tiến cứu trên 117 bệnh nhân viêm thận lupus điều trị tại Trung tâm Thận – Tiết niệu và lọc máu bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2020 đến 08/2021. Kết quả: 117 bệnh nhân nghiên cứu có tuổi trung bình là 34.6 ± 1.11, với tỷ lệ nam/nữ là 1/9.64 và 35.9% bệnh nhân phát hiện bệnh trong 1 tháng. Tỷ lệ tăng acid uric máu chiếm 75.2%, nồng độ trung bình là 463.60 ± 1.03. Tỷ lệ tăng acid uric ở nữ cao hơn nam có ý nghĩa thống kê (p<0.01) nhưng nồng độ acid uric ở 2 giới thì không có sự khác biệt (p>0.05). Các triệu chứng như tràn dịch màng tim (57.7%), tăng huyết áp (56.4%), hội chứng thận hư (57.3%), thiếu máu (87.2%) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm tăng acid uric và không tăng acid uric (p<0.05). Trên sinh thiết thận ở 46 bệnh nhân, tỷ lệ class III, IV là 30.6%, 61.1%, nồng độ acid uric trung bình: 415.18±102.025 và 503.76±105.190, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0.019. Acid uric có mối tương quan thuận với chỉ số huyết áp tâm thu, tâm trương, áp lực động mạch phổi, creatinine máu, ferritin, anti-ANA, protein niệu với r = 0.188; 0.210; 0.242, 0.476; 0.265; 0.206; 0.226 (p<0.05) và tương quan nghịch với mức lọc cầu thận, pH niệu, hemoglobin, protein, C3 với r = -0.457; -0.241; -0.204, -0.261, -0.331 (p<0.05). Acid uric và mức độ hoạt động bệnh dựa trên thang điểm SLEDAI có mối tương quan thuận với với với hệ số tương quan r =0,388 (p<0,001). Nồng độ acid uric ở những bệnh nhân có tăng áp động mạch phổi >40mmHg cao hơn không có tăng ALĐMP là 560.1±173.03; 464.3 ±131.31 với p<0.05. Kết luận: Tăng acid uric gặp ở 75.2% bệnh nhân viêm thận lupus, dự báo tiến triển xấu của viêm thận lupus và các biến chứng của bệnh (mức MLCT thấp hơn, thiếu máu hơn, huyết áp tăng, mức độ hoạt động bệnh SLEDAI cao hơn…). Việc giữ nồng độ acid uric thấp được khuyến cáo giúp tránh các biến chứng trong viêm thận lupus và nồng độ acid uric huyết thanh nên được áp dụng trong thực hành y tế khi đánh giá bệnh nhân VTL.

2019 ◽  
Vol 26 (3) ◽  
pp. 90-100
Author(s):  
Justė Lukoševičiūtė ◽  
Kastytis Šmigelskas

Abstract. Illness perception is a concept that reflects patients' emotional and cognitive representations of disease. This study assessed the illness perception change during 6 months in 195 patients (33% women and 67% men) with acute coronary syndrome, taking into account the biological, psychological, and social factors. At baseline, more threatening illness perception was observed in women, persons aged 65 years or more, with poorer functional capacity (New York Heart Association [NYHA] class III or IV) and comorbidities ( p < .05). Type D personality was the only independent factor related to more threatening illness perception (βs = 0.207, p = .006). At follow-up it was found that only self-reported cardiovascular impairment plays the role in illness perception change (βs = 0.544, p < .001): patients without impairment reported decreasing threats of illness, while the ones with it had a similar perception of threat like at baseline. Other biological, psychological, and social factors were partly associated with illness perception after an acute cardiac event but not with perception change after 6 months.


2019 ◽  
Vol 5 (1) ◽  
pp. 37-53

Trên thế giới, nhiều nghiên cứu về tự trọng đã được tiến hành trên nhóm khách thể là trẻ em và trẻ vị thành niên, tuy nhiên nhóm người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên lại chưa nhận được sự quan tâm thích đáng. Ở Việt Nam, tình hình cũng tương tự, đặc biệt, các nghiên cứu về sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng (Self- Esteem) tiếp cận dựa trên khung lý thuyết của Abraham Maslow còn rất thiếu vắng. Mục đích của nghiên cứu này nhằm mô tả sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của 301 người trưởng thành, độ tuổi 18 - 60 (Mean = 34.6, SD = 0.77) tại Việt Nam tiếp cận theo lý thuyết về Tháp nhu cầu của A. Maslow. Thang đo sự thỏa mãn nhu cầu tâm lý (Psychological Needs Satisfaction) của David Lester và cộng sự (1990), được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của người trưởng thành tại Việt Nam có điểm số trung bình cao nhất trong số 5 nhu cầu theo lý thuyết của A.Maslow; (ii) Các nhu cầu trong năm nhu cầu theo khung lý thuyết đều có mối tương quan mạnh với nhau, trong đó tương quan mạnh nhất là sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng với nhu cầu hiện thực hóa bản thân; (iii) Có sự khác biệt về sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng giữa các nhóm tuổi khác nhau và giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau, tuy nhiên chưa đủ bằng chứng để kết luận có sự khác biệt theo tiêu chí giới tính, địa bàn nghiên cứu, kiểu tính cách và mức thu nhập. Ngày nhận 01/10/2018; ngày chỉnh sửa 5/12/2018; ngày chấp nhận đăng 28/2/2019


2019 ◽  
Vol 5 (3) ◽  
pp. 370-382
Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Bài báo tóm tắt kết quả nghiên cứu đối sánh giữa các chương trình đào tạo của ngành khoa học Thông tin thư viện (TTTV) tại Việt Nam với bản hướng dẫn của Liên đoàn Quốc tế các Hội và Cơ quan thư viện (IFLA) về phát triển các chương trình đào tạo chuyên gia TTTV. Nghiên cứu tập trung vào hai khía cạnh cụ thể của các khung chương trình đó là cấu trúc tổng quan và các nội dung chính của các chương trình này. Kết quả cho thấy có sự mất cân bằng giữa lý thuyết và thực hành trong các chương trình đào tạo với việc tập trung quá nhiều vào lý thuyết, và các chương trình không được cấu trúc một cách linh hoạt với quá ít môn học tự chọn. Nghiên cứu chỉ rõ rằng chỉ có một vài nội dung trong các chương trình đào tạo của Việt Nam có tính tương đồng với bản hướng dẫn của IFLA, còn lại các nội dung khác đang có một khoảng cách lớn so với tiêu chuẩn mà IFLA đưa ra. Ngày nhận 24/8/2018; ngày chỉnh sửa 17/5/2019; ngày chấp nhận đăng 28/6/2019


Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Công nhận tổ chức tôn giáo là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước về tín ngưỡng tôn giáo, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo, nhằm đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân, đồng thời tạo điều kiện cho các tôn giáo tham gia đóng góp vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Các tổ chức tôn giáo sau khi được công nhận sẽ có địa vị pháp lý, được đảm bảo mọi hoạt động theo khuôn khổ của pháp luật. Mặt khác công nhận tổ chức cho tôn giáo cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nước trong việc quản lý tín ngưỡng, tôn giáo. Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ khi thành lập (1981) đến nay đã phát triển và đồng hành cùng dân tộc. Sự phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam có sự trợ giúp, ủng hộ to lớn của Đảng, Nhà nước Việt Nam trên mọi lĩnh vực về tinh thần và vật chất. Thành quả tốt đẹp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời gian qua là do sự chung tay góp sức nhất tâm đoàn kết của tăng ni, Phật tử không phân biệt tổ chức, hệ phái; một phần cũng là nhờ sự đồng tình ủng hộ của Đảng, Nhà nước Việt Nam và các cấp chính quyền. Ngược lại, Giáo hội cũng đã và đang đồng hành cùng dân tộc theo phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội.


2017 ◽  
Vol 6 (2) ◽  
pp. 441
Author(s):  
Lisnarwati Lisnarwati

This research is based on the low ability to write deductive paragraph, the average result of deductive paregrat writing ability obtained by students is 27,55 or with failure category. To improve the learning outcomes, the researcher performs improvement research by applying the drill merode. This research is a classroom action research conducted in class III C SD Negeri 006 Kubang Jaya, Kecamatan Siak Hulu, Kabupaten Kampar, this research is done in two cycles, using four stages: planning, implementation, observation and reflection. The result of research stated that the ability of writing paragraphs and learning activities has increased, in cycle I the activity of teacher get score 28 (46,6%), in cycle II activity of teacher have increase with score 57 (95,00%), while in activity of sisswa in cycle I get score 1395 (80,20%), in cycle II student activity have increase with score 1478 (84,90%). The ability to write a deductive paragraph of students also experienced an increase, in the first cycle average writing ability of students is 43.89 with the category less, and in the second cycle average writing ability of students is 68.03 with enough category. Based on the results of this study can be concluded that the ability to write a paragraph deductive students class III C SD Negeri 006 Kubang Jaya, Kecamatan Siak Hulu, Kabupaten Kampar, increased after applied drill method.


2017 ◽  
Vol 6 (1) ◽  
pp. 165
Author(s):  
Maidar Maidar

This study aims to determine whether there is an increased motivation to learn mathematics of third grade students of SDN 001 Pagaran Tapah Darussalam Rokan Hulu after application of cooperative learning model of quick on the draw. The problems of the research is "What type of cooperative learning model of application quick on the draw can Increase the motivation to learn mathematics 001 third grade students of SDN Pagaran Tapah Darussalam Rokan Hulu?" This research is a classroom action research conducted in SDN 001 Pagarah Tapah Darussalam. The subjects were students of class III is 31 students. Collecting the data in this study using sheets of observations made every meeting. Based on the results of this study concluded that using cooperative learning model of the type of quick on the draw can Increase the motivation to learn mathematics 001 third grade students of SDN Pagaran Tapah Darussalam Rokan Hulu.Keywords: cooperative quick on the draw, the motivation to learn math


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document