scholarly journals CÁC CHỦNG VI NẤM NGOÀI DA PHÂN LẬP ĐƯỢC VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI CÁC THUỐC KHÁNG NẤM HIỆN NAY TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021

2022 ◽  
Vol 508 (2) ◽  
Author(s):  
Tăng Tuấn Hải ◽  
Trần Phủ Mạnh Siêu ◽  
Ngô Quốc Đạt

Đặt vấn đề: Nhiễm vi nấm ngoài da (dermatophytosis) là một trong những bệnh  phổ biến và khó điều trị. Vấn đề chẩn đoán tác nhân gây bệnh chưa được quan tâm triệt để, cộng với tình trạng kháng thuốc ngày càng tăng. Do đó cần thiết phải có nghiên cứu khảo sát các chủng vi nấm ngoài da hiện đang lưu hành trên các bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Da Liễu, từ đó có cơ sở chẩn đoán và điều trị hiệu quả. Mục tiêu: Phân lập, định danh và tìm hiểu tỷ lệ của các chủng vi nấm ngoài da. Khảo sát độ nhạy cảm với các thuốc khám nấm hiện nay trên các bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả, đối tượng từ 339 mẫu bệnh phẩm da, tóc, móng nghi ngờ do vi nấm ngoài da đến khám ngoại trú tại Khoa Khám bệnh Bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2021 có chỉ định soi tươi tìm vi nấm của bác sĩ lâm sàng. Các bệnh phẩm được cấy vào môi trường Dermatophyte test medium (DTM) và Sabouraud dextrose Agar (SDA) để phân biệt và định danh. Các chủng vi nấm ngoài da được thực hiện kháng nấm bằng phương pháp đĩa khuếch tán để đánh giá hiệu lực gồm các chất kháng nấm: fluconazole, griseofulvin, itraconazole, ketoconazole. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm nấm ngoài da là 47,2%. Trên 107 mẫu bệnh phẩm nuôi cấy phân lập được vi nấm ngoài da, Trichophyton rubrum chiếm tỉ lệ cao nhất là 63,55%, kế đến là Trichophyton mentagrophytes với tỉ lệ 28,04%, Microsporum gypseum chiếm tỉ lệ 4,67%, và cuối cùng là Microsporum canis có tỉ lệ thấp nhất là 3,74%. Tất cả vi nấm ngoài da đều nhạy với thuốc kháng nấm itraconazole (100%); trong khi đó, mức độ nhạy cảm với griseofulvin là 98%. Đối với thuốc kháng nấm ketoconazole, mức độ nhạy với thuốc đạt 52,9%, và có 30,4% mẫu vi nấm ngoài da kháng với ketoconazole. Kết luận: Tỉ lệ nhiễm nấm da do vi nấm ngoài da của bệnh nhân còn cao; trong đó, loài Trichophyton rubrum là loài thường gặp nhất. Kết quả kháng nấm đồ cho thấy tình trạng đề kháng ngày càng tăng của vi nấm, có thể giảm hiệu quả điều trị.

2019 ◽  
Vol 27 (1) ◽  
Author(s):  
Serapio Romero Gavilán

Trabajo de investigación desarrollado con el objetivo de conocer la frecuencia de la dermatofitosis humana en una comunidad con desigualdad social. Hipótesis: la dermatofitosis humana es una afección fúngica muy frecuente en comunidades con desigualdad social. Zona de estudio: comunidad con desigualdad social periurbana de la ciudad de Ayacucho. Tipo de estudio: no experimental. Diseño de estudio: descriptivo-transversal. Muestra: no probabilística, individuos con signos de afecciones compatibles a micosis superficial. Metodología: muestras de escamas de piel, pelos, fragmentos de uñas de pies y manos, escamas de planta, espacios interdigitales y otras partes de cuerpo, fueron tomadas con una hoja de bisturí de filo romo o con el borde de un portaobjetos previa desinfección con alcohol al 70% y colocadas en sobres de papel oscuro etiquetados, en el laboratorio de Epidemiología y Micología de la Universidad Nacional de San Cristóbal de Huamanga, se realizó la observación directa con KOH al 20% y la siembra en placas Petri conteniendo Agar Sabouraud y Agar selectivo para hongos patógenos, después de una incubación a 25ºC por hasta 14 días; las colonias coincidentes con dermatofitos fueron observados al microscopio para identificarlos. Resultados: se ha encontrado que 85/153 (55,5%) presentaron diversas formas de dermatofitosis, no se observó preferencia de la dermatofitosis humana con relación al género (p> 0,05), los factores asociados a la dermatofitosis determinados estadísticamente (p< 0,05) fueron la higiene, el piso de la vivienda y la crianza de animales, se han identificado las especies de Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes, Microsporum canis y Microsporum gypseum.


2003 ◽  
Vol 36 (6) ◽  
pp. 653-655 ◽  
Author(s):  
Tatiana Dias ◽  
Orionalda de Fátima Lisboa Fernandes ◽  
Ailton José Soares ◽  
Xisto Sena Passos ◽  
Milce Costa ◽  
...  

Durante o período de janeiro de 1999 a julho de 2002 um total de 164 casos de tinha do couro cabeludo foram diagnosticados através de exames micológicos, realizados no Instituto de Patologia Tropical e Saúde Pública da Universidade Federal de Goiás. Destes pacientes, 94 (57,3%) pertenciam ao sexo masculino, com idades variando de 3 meses a 13 anos. O diagnóstico e identificação dos agentes de dermatofitoses do couro cabeludo foram feitos utilizando-se exame direto com KOH a 20% e cultivo em ágar Mycobiotic e em ágar Sabouraud dextrose acrescido de cloranfenicol. As seguintes espécies foram identificadas: Microsporum canis (71,3%), Trichophyton tonsurans (11%), Trichophyton mentagrophytes (7,9%), Trichophyton rubrum (6,7%) and Microsporum gypseum (3%). Nossos estudos mostraram que o fungo de habitat natural no animal (zoofílico), Microsporum canis foi o agente mais comum de lesões no couro cabeludo em humanos.


2009 ◽  
Vol 4 (9) ◽  
pp. 1934578X0900400 ◽  
Author(s):  
Karina E. Machado ◽  
Valdir Cechinel Filho ◽  
Rosana C. B. Cruz ◽  
Christiane Meyre-Silva ◽  
Alexandre Bella Cruz

Antifungal activities of Eugenia umbelliflora Berg. (Myrtaceae) were tested in vitro against a panel of standard and clinical isolates of human fungal pathogens (dermatophytes and opportunistic saprobes). Methanol extracts of leaves and fruits of E. umbelliflora were separately prepared and partitioned, to yield dichloromethane (DCM), ethyl acetate (EtOAc) and aqueous fractions (Aq). Three compounds (1-3) were obtained from the DCM extract using chromatographic procedures. Antifungal assays were performed using agar dilution techniques. Both extracts (fruits and leaves), their DCM and EtOAc fractions, and compound 2 (betulin and betulinic acid) presented selective antifungal activity against dermatophytes (Epidermophyton floccosum, Microsporum canis, Microsporum gypseum, Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes), with MIC values between 200 and 1000 μg/mL, and interestingly, inhibited 4/5 species with MIC values of ≤500 ≤g/mL. The aqueous fractions of fruits and leaves, and compounds 1 (α, β amyrin) and 3 (taraxerol) were inactive up to the maximum concentrations tested (1000 μg/mL).


2016 ◽  
Vol 18 (6) ◽  
pp. 953
Author(s):  
Gloria Ines Estrada Salazar ◽  
José A. Chacón-Cardona

Resumen:Objetivo: Determinar la frecuencia de las dermatomicosis en personas de diferentes instituciones de atención social en la ciudad de Manizales durante el año 2011. Método: Mediante la toma de muestras de los sitios que presentaban algún tipo de lesión sospechosa de ser una micosis cutánea, se hizo un análisis directo con KOH y cultivo en medios de Saboureaud y Mycosel. Se aplicó un instrumento de recolección de información para establecer  factores asociados con la presencia de estos microorganismos.Resultados: Los hongos levaduriformes encontrados con mayor frecuencia fueron: Candida albicans, Trichosporon sp, y los mohos saprofitos Penicillium sp, fusarium sp; seguido de hongos dermatofitos como: Trichophyton mentagrophites, Trichophyton rubrum, Epidermophyton floccosum y Microsporum gypseum. Las lesiones secas y descamativas se encontraron con mayor frecuencia. El compartir baños y vivir en hacinamiento y el uso de elementos comunes fueron los factores asociados más importantes en este estudio.Conclusiones. Las dermatomicosis son frecuentes en poblaciones vulnerables y se asocian a diferentes factores muy similares a los encontrados en otros estudios de igual naturaleza.    Palabras clave: dermatomicosis, onicomicosis, jóvenes, ancianos, factores asociados. Summary:Objective: To determine the frequency of ringworm in people of different social care institutions in the city of Manizales in 2011.Method: Using the sampling sites that had some kind of suspicious lesion from a cutaneous mycosis, direct analysis with KOH and culture media was Saboureaud and Mycosel. An instrument of data collection was used to establish factors associated with the presence of these microorganisms.Results: The yeast found most frequently were: Candida albicans, Trichosporon sp and Penicillium molds saprophytes sp, Fusarium sp, followed by dermatophyte fungi such as Trichophyton mentagrophytes, Trichophyton rubrum, Epidermophyton floccosum and Microsporum gypseum. Dry scaly lesions were found more frequently. The shared bathrooms and living in overcrowded and the use of common elements were the most important in this study associated factors.Conclusions: Dermatomycoses are common in vulnerable populations and are associated with different very similar to those found in other studies of the same nature factors. Keywords: ringworm, onychomycosis, young, old, associated factors.


2017 ◽  
Vol 2017 ◽  
pp. 1-7 ◽  
Author(s):  
Kai Sun ◽  
Xu Song ◽  
RenYong Jia ◽  
Zhongqiong Yin ◽  
Yuanfeng Zou ◽  
...  

Aim. Dermatophytosis is one of the main fungal diseases in humans and animals all over the world.Galla chinensis, a traditional medicine, has various pharmacological effects. The goal of this study was to evaluate the treatment effect ofGalla chinensissolution (GCS) on dermatophytosis-infected dogs (Microsporum canis,Microsporum gypseum, andTrichophyton mentagrophytes, resp.).Methods. The treatment effects of GCS were evaluated by mycological cure rates and clinical score comprised of three indices, including inflammation, hair loss, and lesion scale.Results. The results showed that, in the three models of dermatophytosis, GCS significantly (P<0.05) improved skin lesions and fungal eradication. GCS (10% and 5%) had higher efficacy compared to the positive control (Tujingpi Tincture). The fungal eradication efficacy exceeds 85% after treatment with GCS (10%, 5%, and 2.5%) on day 14.Conclusion. The GCS has antidermatophytosis effect in dogs, which may be a candidate drug for the treatment of dermatophytosis.


F1000Research ◽  
2018 ◽  
Vol 7 ◽  
pp. 559
Author(s):  
Tatiana de los Ángeles Mosquera Tayupanta ◽  
Sandra Elizabeth Ayala Valarezo ◽  
Tatiana Alexandra Vasquez Villareal ◽  
María Belén Montaluisa Álvarez

Background: Currently, there is a trend towards using natural and ethnopharmacological species with therapeutic potential. This investigation evaluated the antifungal activity of two species in the Ecuadorian Andes, which are used in treating dermatomycosis: Ambrosia arborescens Mill. (Marco) and Aristeguietia glutinosa Lam. (Matico). Methods: We worked with seven concentrations (100 to 700ppm) of Ambrosia arborescens Mill. extract and ten concentrations (0.5 to 5%) of essential oil (EO) of Aristeguietia glutinosa Lam. on Trichophyton mentagrophytes ATCC 9533, Trichophyton rubrum ATCC 28188, Microsporum canis ATCC 36299 and Candida albicans ATCC 10231. The methodology used was a modified version of the Kirby-Bauer method, using diffusion in agar wells. Results: The Tukey test, after the one-way Anova, determined effective concentrations of EO: 5% for Trichophyton mentagrophytes, 4.5% for Trichophyton rubrum, 5% for Microsporum canis and 2% for Candida albicans. In the extracts, the concentration of 700ppm was used for Trichophyton mentagrophytes, Trichophyton rubrum, and 600ppm for Microsporum canis and Candida albicans. Conclusions: The evaluation of the antifungal activity of the Ambrosia arborescens extract showed inhibition in the studied dermatophytes in each one of the planted concentrations (100 to 700ppm). The evaluation of the antifungal activity of Aristeguietia glutinosa EO showed inhibition in the studied dermatophytes in each of the planted concentrations (0.5 to 5%).


2019 ◽  
Vol 3 (2) ◽  
Author(s):  
E. Piontelli L. ◽  
M. A. Toro S. M.

En una investigación epidemiológica efectuada en la ciudad de Valparaíso y sus alrededores, entre los años 1985-86, se estudió mediante la técnica del tapete la presencia de hongos patógenos y oportunistas en 278 animales domésticos -191 perros y 87 gatos- sin lesiones clínicas aparentes de dermatofitosis en su pelaje.En los 191 perros, un 6,3% presentó dermatófitos zoofíficos (4 Trichophyton mentagrophytes y 8 Microsporum canis) y un 17,3% de dermatofitos geofílicos (2 Microsporum gypseum-fulvum complex, 6 Keratinomyces ajelloi y 24 Trichophyton terrestre). Los 87 gatos presentaron un 18,4% de zoofíficos (2 T. mentogrophytes, 14 M. canis) y un 12,6% de geofí1icos (1 M. gypseum-fulvum complex, 4 K. ajelloi y 4 T. terrestre).La mayor frecuencia de M. canis (16,1% en gatos y solo un 4,2% en perros}, indica que este agente es capaz de sobrevivir en el pelaje sin causar lesiones aparentes y debe considerarse la especie Zoo-antropofílica más común transmisible al hombre en la edad pediátrica.Entre los Onygenales e Hyphomycetes relacionados, la mayoría de los aislamientos corresponde a las especies de chrysosporium (30,9% del total de perros y 50,6% del total de gatos).Entre las especies fúngicas potencialmente patógenas, puede apreciarse una franca predominancia de los géneros Scopulariopsis, Altenaria y Aspergillus en perros y de Scopulariopsis y Alrernaria. en gatos. Phialophora verrucosa y Exophiala jeanselmei, se destacan como hallazgos interesantes


Molecules ◽  
2019 ◽  
Vol 24 (5) ◽  
pp. 908 ◽  
Author(s):  
Guido Flamini ◽  
Laura Pistelli ◽  
Simona Nardoni ◽  
Valentina Ebani ◽  
Angela Zinnai ◽  
...  

Pompia is a Sardinian citrus ecotype whose botanical classification is still being debated. In the present study, the composition of Pompia peel essential oil (EO) is reported for the first time, along with that of the leaf EO, as a phytochemical contribution to the classification of this ecotype. The peel EO was tested for its antioxidant ability (with both the 2,2-diphenyl-1-picarylhydrazyl (DPPH) and ferric reducing antioxidant power (FRAP) assays). Moreover, its antimicrobial activities were tested for the first time on dermatophytes (Microsporum canis, Microsporum gypseum, and Trichophyton mentagrophytes), on potentially toxigenic fungi (Fusarium solani, Aspergillus flavus, and Aspergillus niger) as well on bacteria (Escherichia coli, Staphylococcus aureus, and Staphylococcus pseudointermedius). The dominant abundance of limonene in the peel EO seems to distinguish Pompia from the Citrus spp. to which it had previously been associated. It lacks γ-terpinene, relevant in Citrus medica EO. Its relative content of α- and β-pinene is lower than 0.5%, in contrast to Citrus limon peel EO. Pompia peel and leaf EOs did not show significant amounts of linalool and linalyl acetate, which are typically found in Citrus aurantium. Pompia peel EO antioxidant activity was weak, possibly because of its lack of γ-terpinene. Moreover, it did not exert any antimicrobial effects either towards the tested bacteria strains, or to dermatophytes and environmental fungi.


2018 ◽  
Vol 70 (6) ◽  
pp. 1747-1753 ◽  
Author(s):  
J.J.A. Neves ◽  
A.O. Paulino ◽  
R.G. Vieira ◽  
E.K. Nishida ◽  
S.D.A. Coutinho

ABSTRACT The aim of this study was to diagnose dermatophytosis in pets and investigate the presence of dermatophytes in their home environment. Samples from hair coat were collected from 70 pets: 47 dogs, 19 cats, three guinea pigs and one rabbit. After mycological culture, 188 samples were collected from the household environments in 26 homes: 78 from places were of predominantly used by the tutors, 66 from places used by the animals, 44 from flooring, and 24 samples from contactees. Samples were seeded on Mycosel agar, incubated at 25°C, and the colonies were identified by their macro-and-microscopic characteristics. Dermatophytes were found in 37.1% of the samples originating from the sick animals. Microsporum canis was the most prevalent species, isolated in 12 dogs and eight cats; Trichophyton quinckeanum in three guinea pigs, Microsporum gypseum in two dogs and Trichophyton mentagrophytes in one cat. Dermatophytes were found in 69.2% of the surveyed homes; 29.5% of the places/objects predominantly used by the tutors, 42.4% mainly used by the animals, 31.8% from floors, and 50% from contactees. The meeting of dermatophytes in animals and in the household environment confirms the possibility of transmission by direct or indirect contact and their importance in public health.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document