scholarly journals ỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ HS-CRP VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM HÓA SINH LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2

2022 ◽  
Vol 508 (2) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Lê Hà Anh ◽  
Nguyễn Thanh Trầm ◽  
Vũ Trí Thanh ◽  
Lâm Vĩnh Niên
Keyword(s):  

Mở đầu: Tình trạng viêm kéo dài gây nên các biến chứng mạch máu trong bệnh đái tháo đường. Nếu không được kiểm soát và điều trị kịp thời bệnh nhân có thể tàn phế, tử vong. Xét nghiệm hs-CRP máu như một chỉ dấu sinh học hữu ích của tình trạng viêm mạch mạn tính, nhằm hỗ trợ chẩn đoán, theo dõi điều trị và phát hiện biến chứng một cách hiệu quả cho bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP máu với các chỉ số xét nghiệm hóa sinh (glucose máu đói, HbA1c, lipid máu) trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Đối tượng: 238 người chia 2 nhóm: Nhóm bệnh gồm 118 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 và nhóm chứng gồm 120 người bình thường khỏe mạnh, có độ tuổi và giới tính tương đương với nhóm bệnh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có đối chứng. Bệnh nhân được khám lâm sàng, khai thác tiền sử, bệnh sử, lấy máu tĩnh mạch lúc đói định lượng nồng độ hs-CRP, glucose, HbA1c, cholesterol toàn phần, LDL-C, HDL-C và triglyceride. Chẩn đoán đái tháo đường typ 2 theo tiêu chuẩn của ADA 2020. Kết quả: Nồng độ trung bình hs-CRP máu (mg/L) của nhóm bệnh và nhóm chứng lần lượt là 3,9 ± 1,7 so với 1,7 ± 1,1mg/L (p<0.001). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Bệnh nhân có nồng độ hs-CRP ở các mức độ nguy cơ cao và nguy cơ trung bình đối với bệnh tiểu đường typ 2 rất phổ biến (99,2%). Trong đó, tỷ lệ phần trăm bệnh nhân ở các mức cao, trung bình và thấp lần lượt là 72,9; 26,3 và 0,8. Nồng độ hs-CRP máu tương quan thuận với glucose, HbA1c, cholesterol toàn phần, LDL-C và triglyceride, tương quan nghịch với HDL-C.  Kết luận: Nồng độ trung bình hs-CRP máu của người mắc đái tháo đường typ 2 cao hơn người không mắc đái tháo đường typ 2. Có mối tương quan thuận và có ý nghĩa thống kê giữa hs-CRP với glucose, HbA1c, cholesterol toàn phần, LDL-C và triglyceride, tương quan nghịch với HDL-C.

2016 ◽  
Vol 22 ◽  
pp. 121-122
Author(s):  
Mukhyaprana Prabhu ◽  
Shyny Reddy ◽  
Ranjan Shetty ◽  
V.B. Mohan ◽  
Weena Stanley

VASA ◽  
2017 ◽  
Vol 46 (3) ◽  
pp. 187-192 ◽  
Author(s):  
Aleš Pleskovič ◽  
Marija Šantl Letonja ◽  
Andreja Cokan Vujkovac ◽  
Jovana Nikolajević Starčević ◽  
Katarina Gazdikova ◽  
...  

Abstract. Background: This prospective study was designed to evaluate the effect of inflammatory markers on the presence and progression of subclinical markers of carotid atherosclerosis in a 3.8-year follow-up period in patients with type 2 diabetes mellitus (T2DM). Patients and methods: A total of 595 subjects with T2DM were enrolled. Subclinical markers of carotid atherosclerosis (carotid intima media thickness (CIMT), plaque thickness, and plaques presence) were assessed with ultrasound at the time of recruitment and again after 3.8 years. Subjects with T2DM were divided into 2 groups according to the plasma high sensitive C-reactive protein (hs-CRP) levels (subjects with hs-CRP ≥ 2 mg/L and subjects with hs-CRP below 2 mg/L). Results: Subjects with T2DM and hs-CRP levels ≥ 2 mg/L had higher CIMT in comparison with subjects with T2DM and hs-CRP levels below 2 mg/L, and higher incidence of plaques/unstable plaques in comparison with subjects with T2DM and hs-CRP levels below 2 mg/L. Multivariate logistic regression analysis found the association between the HDL cholesterol level and presence of plaques, whereas the inflammatory marker hs-CRP was not associated with subclinical markers of progression of carotid atherosclerosis. Multiple linear regression analysis found the association between the hs-CRP levels and either CIMT progression rate or a change in the number of sites with plaques in a 3.8-year follow-up. Conclusions: We demonstrated an association between the inflammatory marker hs-CRP and either CIMT or incidence of plaques/unstable plaques at the time of recruitment in Caucasians with T2DM. Moreover, we found the association between hs-CRP levels and either CIMT progression rate or a change in the number of sites with plaques in a 3.8-year follow-up in subjects with T2DM.


2013 ◽  
Author(s):  
Mehmet Calan ◽  
Oktay Bilgir ◽  
Ferda Bilgir ◽  
Tugba Topcuoglu ◽  
Ozlem Calan

2014 ◽  
Vol 17 (5) ◽  
pp. 271 ◽  
Author(s):  
Murat Bicer ◽  
Tunay Senturk ◽  
Murat Yanar ◽  
Ahmet Tutuncu ◽  
Arzu Yilmaztepe Oral ◽  
...  

<strong>Background</strong>: It has been suggested that off-pump coronary<br />artery bypass grafting (CABG) surgery reduces myocardial<br />ischemia-reperfusion injury, postoperative systemic<br />inflammatory response, and oxidative stress. The aim of this<br />study was to measure serum malondialdehyde (MDA), highsensitivity<br />C-reactive protein (hs-CRP), M30, and M65 levels<br />and to investigate the relationship between M30 levels and<br />oxidative stress and inflammation in patients undergoing onand<br />off-pump CABG surgery.<br /><strong>Methods</strong>: Fifty patients were randomly assigned to onpump<br />or off-pump CABG surgery (25 patients off-pump and<br />25 on-pump CABG surgery), and blood samples were collected<br />prior to surgery, and 30 minutes, 60 minutes, 6 hours,<br />and 24 hours after CABG surgery.<br /><strong>Results</strong>: Compared to the on-pump group, serum MDA<br />levels at 30 minutes, 60 minutes, 6 hours, and 24 hours after<br />the CABG surgery were significantly lower in the off-pump<br />group (P = .001, P = .001, P = .001, and P = .001, respectively).<br />Serum M30 levels were found to be elevated in both groups,<br />returning to baseline at 24 hours. When compared to baseline,<br />the hs-CRP level reached its peak at 24 hours at 13.28 ±<br />5.32 mg/dL in the on-pump group, and 15.44 ± 4.02 mg/dL<br />in the off-pump group.<br /><strong>Conclusion</strong>: CABG surgery is associated with an increase<br />in inflammatory markers and serum M30 levels, indicating<br />epithelial/endothelial apoptosis in the early period.


2009 ◽  
Vol 150 (44) ◽  
pp. 2012-2018 ◽  
Author(s):  
László Márk ◽  
András Katona

Magyarországon 1993 és 2006 között a születéskor várható élettartam 4,14 évvel nőtt, és ehhez a cardiovascularis halandóság javulása 1,85 évvel járult hozzá. A lipidszintcsökkentő kezelés, a lipidcélértékek elérése az utóbbi években a cardiovascularis prevenció egyik súlyponti kérdése lett. A javuló tendencia ellenére az LDL-koleszterin-szint célértékének elérési aránya nem nagyobb egyharmadnál, és ebben leginkább az játszik szerepet, hogy a nem megfelelő szintű lipidcsökkentést igazoló eredménybe az orvosok nagyobb része (2007-ben 56%-a) beletörődik, nem igyekszik módosítani a kezelésen, pedig egyre több adat igazolja, hogy az alacsonyabb LDL-koleszterin-szint elérése nemcsak a klinikai kimenetelt javítja szignifikánsan, hanem költséghatékony is. Az utóbbi időszak legjelentősebb, statinnal végzett új vizsgálata a JUPITER, amely lipidszintjeik miatt statinkezelést nem igénylő, magas hs-CRP-szintű, nem ismert érbetegeken igazolta, hogy 20 mg rosuvastatin adásával szignifikánsan, 44%-kal csökkenthető a primer végpont (a cardiovascularis halálozás, nem halálos stroke és szívinfarktus, instabil angina vagy revascularisatio) és 20%-kal az összhalálozás előfordulása. Egy primer végpont megelőzéséhez 23 beteg 5 éves kezelése szükséges. Az eredmények felvetik a primer prevenció elvei és célértékei átgondolásának szükségességét, valamint azt, hogy minden lipidcsökkentő kezelésben nagyobb figyelmet kellene fordítani a betegek hs-CRP szintjére.


2015 ◽  
pp. 35-43
Author(s):  
Anh Tien Hoang ◽  
Kim Phuong Le

Background: High sensitivity C reactive protein is a protein that occur in acute phase of inflammation. hs-CRP is considered as a predict factor of cardiovascular and cerebrovascular risk. Framingham risk score is a strong predictor of cardiovascular and cerebrovascular risk and death. In Viet Nam there was still few studies about hs-CRP and Framingham risk score. Objective: To study the concentration of hs-CRP in peoples in Hue city, also the correlation of hs-CRP and cardiovascular and cerebrovascular risk factor, Framingham risk score. Methods: Clinical data of 1471 people age from 30-74 living in Hue city. We do clinical exam, paraclinical exam. We find out the correlations between hs-CRP and the cardiovascular and cerebrovascular risk factor, the correlations between hs-CRP and Framingham risk score. Results: (i) The concentration of hs-CRP of people in Hue city was 1.54 ± 3.81 mg/l. The concentration of hs-CRP in hyper cholesterol, hyper LDL, hypertension, smoke, obesity and hypo HDL group was significant higher than in the others groups (p<0.05). There was positive significant correlation between the concentration of hs-CRP and systolic blood pressure r=0.061(p< 0.05); (ii) There was positive significant correlation betwee the concentration of hs-CRP and cardiovascular risk (r=0.083; p<0.01) cerebrovascular risk (r=0.068; p<0.05). Conclusions: hs-CRP was a predict risk factor in cardiovascular and cerebrovascular. Key words: hs-CRP, Framingham, cardiovascular, cerebrovascular


2014 ◽  
pp. 48-56
Author(s):  
Van Thi Tran ◽  
Van Bang Le ◽  
Thị Thu Huong Hoang

Aim: Some studies have linked the present of chronic obstructive oulmonary disease (COPD) to coronary artery disease (CAD). Low grade systemic inflammation occurs in patients with COPD as well as patients with CAD. This study was designed to find out the concentration differences of hs-CRP and TNF-a in patients having both chronic obstructive pulmonary and coronary artery diseases with those having either. Methods: A cross - sectional descriptive study was conducted in 200 patients undergoing a coronary artery angiography in the Heart Institute, Thong Nhat Hospital and 115 People Hospital. COPD was diagnosed using GOLD classification. Result: Our study had shown that the levels of hs-CRP and TNF-a were statistically increased in patients with COPD, CAD as well as in patients who had COPD with CAD (p<0,05). The levels of hs-CRP were higher in CAD than in COPD nad the levels of TNF-a were higher in COPD than in CAD. In patients with COPD and CAD, there were increased the levels of both hs-CRP and TNF-a in serum. Conclusion: Systemic inflammation presents in both COPD and CAD. Key words: hs-CRP, TNF-a, coronary artery disease (CAD).


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document