Tỷ lệ kháng colistin của vi khuẩn Klebsiella pneumoniae đa kháng và kháng carbapenem phân lập tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2020

Author(s):  
Bùi Thanh Thuyết

Mục tiêu: Xác định tỷ lệ kháng colistin của chủng vi khuẩn Klebsiella pneumoniae đa kháng và kháng carbapenem phân lập tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 giai đoạn từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2020. Đối tượng và phương pháp: Tổng số 86 chủng vi khuẩn K. pneumoniae được phân lập từ các mẫu bệnh phẩm lâm sàng được định danh và kháng sinh đồ bằng hệ thống Vitek-2 compact. Tỷ lệ kháng với colistin 86 chủng K. pneumoniae đa kháng kháng nhóm carbapenem được xác định bằng phương pháp khoanh giấy khuếch tán trong canh thang Muller-Hinton có điều chỉnh cation (CBDE, colistin broth disk elution) và nồng độ ức chế tối thiểu (MIC, Minimum Inhibitory Concentration) được xác định tương ứng. Kết quả: Tỷ lệ vi khuẩn K. pneumoniae đa kháng kháng carbapenem là 20,05% (86/429). Trong đó, tỷ lệ phân bố các chủng đó tại các khoa: Khoa Hồi sức tích cực, Viện Truyền nhiễm và Khoa Ngoại tiêu hoá lần lượt là 35,0% (30/86), 17,0% (15/86), 8,0% (7/86). K. pneumoniae kháng carbapenem chủ yếu được phân lập từ bệnh phẩm hô hấp 55,81% (48/86), bệnh phẩm máu 20,93% (18/86), bệnh phẩm nước tiểu 12,79% (11/86), bệnh phẩm dịch 10,47% (9/86). Tỷ lệ kháng colistin (MIC ≥ 4mg/mL) của chủng vi khuẩn K. pneumoniae đa kháng và kháng carbapenem là 45,0% (39/86), ngoài ra có 15,0% (13/86) chủng tăng MIC colistin (1mg/mL < MIC ≤ 2mg/mL). Kết luận: Tình trạng vi khuẩn K. pneumoniae đa kháng, kháng carbapenem và colistin đã tăng cao trong bệnh viện, do đó cần có hướng dẫn sử dụng nhóm kháng sinh này tại bệnh viện, cũng như áp dụng các công cụ chẩn đoán phát hiện nhanh các chủng kháng thuốc.

2018 ◽  
Vol 8 (1) ◽  
Author(s):  
Marcus Nguyen ◽  
Thomas Brettin ◽  
S. Wesley Long ◽  
James M. Musser ◽  
Randall J. Olsen ◽  
...  

2016 ◽  
Vol 2016 ◽  
pp. 1-5 ◽  
Author(s):  
Lucas Paula-Ramos ◽  
Carlos Eduardo da Rocha Santos ◽  
Daphne Camargo Reis Mello ◽  
Lígia Nishiama Theodoro ◽  
Felipe Eduardo De Oliveira ◽  
...  

This study evaluated the action of Pfaffia paniculata K., Juglans regia L., and Rosmarius officinalis L. extracts against planktonic form and biofilm of Klebsiella pneumoniae (ATCC 4352). Minimum inhibitory concentration (MIC) and minimum microbicidal concentration (MMC) values were determined for each extract by microdilution broth method, according to Clinical and Laboratory Standards Institute. Next, antimicrobial activity of the extracts on biofilm was analyzed. For this, standardized suspension at 107 UFC/mL of K. pneumoniae was distributed into 96-well microplates (n=10) and after 48 h at 37°C and biofilm was subjected to treatment for 5 min with the extracts at a concentration of 200 mg/mL. ANOVA and Tukey tests (5%) were used to verify statistical significant reduction (p<0.05) of planktonic form and biofilm. P paniculata K., R. officinalis L., and J. regia L. showed reductions in biomass of 55.6, 58.1, and 18.65% and cell viability reduction of 72.4, 65.1, and 31.5%, respectively. The reduction obtained with P. paniculata and R. officinalis extracts was similar to the reduction obtained with chlorhexidine digluconate 2%. In conclusion, all extracts have microbicidal action on the planktonic form but only P. paniculata K. and R. officinalis L. were effective against biofilm.


2020 ◽  
Vol 7 (2) ◽  
pp. 289-295
Author(s):  
Mohammad Arfi Setiawan ◽  
Mita Dewi Retnoningrum ◽  
Febriyandhi Yahya ◽  
Resa Ragil Andika ◽  
Dyan Hatining Ayu Sudarni

Antibacterial Activity of Citrus seed (Citrus reticulata) Extract on Escherichia coli Indonesian agriculture provides a resource of medicinal plants whose potential needs to be explored in order to benefit society. One of them is the use of Siam orange seeds (Citrus reticulata) which has the potential for the production of antibacterial compounds. This study aims to test the antibacterial activity of the ethanol and n-hexane extract of orange seeds. The extract was obtained through maceration techniques using ethanol and n-hexane as solvents. The antibacterial activity test of orange seeds against Escherichia coli used the paper disc diffusion method with nutrient agar (NA) media. The concentration of orange seed extract for the determination of MIC (Minimum Inhibitory Concentration) was 0.5, 2, 8, 10, 20 mg mL-1. The results showed that the ethanol and n-hexane extract of orange seeds had antibacterial activity against E. coli. However, the ethanol extract had a higher antibacterial effect than the n-hexane orange seed extract. From the results of this study, it is hoped that the waste of orange seeds will provide beneficial contribution for pharmaceutical development. Pertanian Indonesia memiliki sumber tanaman obat yang perlu digali potensinya agar bermanfaat bagi masyarakat. Salah satunya pemanfaatan biji jeruk siam (Citrus reticulata) yang berpotensi menghasilkan senyawa antibakteri. Penelitian ini bertujuan untuk menguji aktivitas antibakteri ekstrak etanol dan n-heksana biji jeruk. Ekstrak diperoleh melalui teknik maserasi menggunakan pelarut etanol dan n-heksana. Uji aktivitas antibakteri biji jeruk terhadap Escherichia coli menggunakan metode difusi paper disc dengan media nutrient agar (NA). Konsentrasi ekstrak biji jeruk untuk penentuan MIC (Minimum Inhibitory Concentration) adalah 0,5, 2, 8, 10, 20 mg mL-1. Hasil penelitian menunjukkan bahwa ekstrak etanol dan n-heksana biji jeruk memiliki aktivitas antibakteri terhadap E. coli. Namun, ekstrak etanol memiliki efek antibakteri yang lebih tinggi dibandingkan ekstrak biji jeruk n-heksana. Dari hasil penelitian ini, limbah biji jeruk diharapkan dapat memberikan kontribusi bermanfaat bagi pengembangan farmasi.


2018 ◽  
Vol 4 (1) ◽  
pp. 90-101 ◽  
Author(s):  
Nurul Qamariah ◽  
Rezqi Handayani ◽  
Andika Friskila

One of the medicinal plants used by the people of Katingan Regency, Central Kalimantan Province is the Saluang Belum stem, which empirically used as an aphrodisiac to increase stamina, sexual and fertility of male, and as an antioxidant. The purpose of this study was to find out the inhibition and to know which concentration of ethanol extract of Saluang Belum stem which had been able to inhibit the growth of Staphylococcus aureus bacteria. This research uses an experimental method with a laboratory approach. The results of the inhibitory zone of ethanol extract of Saluang Belum stem at a concentration of 0.5% was 26.7 � 2.76 mm, at a concentration of 1% was 21.6 � 2.20 mm, at a concentration of 5% was 20.5 � 0, 90 mm, at 10% concentration was 21.2 � 1.11 mm, at 15% concentration was 23.2 � 0.23 mm, and at 20% concentration was 25.5 � 0.36 mm. Conclusions from this study were that the MIC (Minimum Inhibitory Concentration) obtained at 0.5% concentration of ethanol extract Batang Saluang Belum was able to inhibit the Staphylococcus aureus bacteria.


2021 ◽  
Vol 57 (5) ◽  
pp. 15-20
Author(s):  
Quốc Yên Phạm ◽  
Quốc Tuấn Trần

Tebuconazole được phân tán trong hỗn hợp polyethylene glycol (PEG) và nước theo một tỉ lệ xác định với sự hiện diện của dichloromethane (DCM). Hỗn hợp sau đó được làm bay hơi ở 40oC dưới áp suất 480 mbar để loại bỏ DCM và hình thành nanotebuconazole. Kích thước hạt nanotebuconazole được xác định trong khoảng 27 – 35 nm với kích thước trung bình là 29 nm  bằng kĩ thuật tán xạ ánh sáng động (DLS) và kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ PEG:H2O 4:1 là thuận lợi nhất cho quá trình hình thành hạt nhũ nano. Các thử nghiệm in vitro bằng phương pháp MIC (minimum inhibitory concentration) chứng minh rằng dạng nanotebuconazole cho hiệu quả kháng khuẩn, kháng nấm mạnh gấp 2 lần dạng thương mại trên các chủng Ralstonia solanacearum, Fusarium ambrosium và Rhizoctonia solani và gấp 4 lần trên chủng Phytophthora capsici, với nồng độ ức chế tối thiểu lần lượt là 50 ppm và 25 ppm. Chế phẩm nanotebuconazole được đánh giá chất lượng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn thuốc bảo vệ thực vật theo Tiêu chuẩn Việt Nam 9482:2012 (TCVN 9482:2012).


PeerJ ◽  
2020 ◽  
Vol 8 ◽  
pp. e8963
Author(s):  
Chien-Feng Kuo ◽  
Chon Fu Lio ◽  
Hsiang-Ting Chen ◽  
Yu-Ting Tina Wang ◽  
Kevin Sheng-Kai Ma ◽  
...  

Background Vancomycin, the first line antibiotic for methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) bacteremia, is often administered inappropriately when MIC is greater than 2 µg/mL, including ‘susceptible’ strains. This study assessed the discordance of vancomycin minimum inhibitory concentration (MIC) for methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA). Methods In total, 229 MRSA isolates from blood cultures collected between 2009 and 2015 at a tertiary hospital in Taiwan were examined. The MICs of vancomycin were measured using Vitek 2, E-test, and standard broth microdilution at the level of 2 µg/mL. Results The geometric mean of the MICs of hospital-acquired MRSA was higher than that of community-acquired MRSA (P < 0.001), with the exact agreement rates (with broth microdilution) at 2 µg/mL being 53.6% in Vitek 2 and 86.7% in E-test. Overall, E-test (98.1%) had more categorical accordance than did Vitek 2 (94.0%; P = 0.026). Vitek 2 had a tendency to overestimate MRSA in high-MIC isolates, whereas E-test inclined underestimation in low-MIC isolates. Surprisingly, the discordance rates of MRSA vancomycin MICs were higher in hospital-acquired isolates (13.3%–17.0%) than in community-acquired isolates (6.2%–7.0%). Conclusion The Infectious Diseases Society of America recommends the use of alternative antimicrobial agents when vancomycin MIC is ≥ 2 µg/mL; in this study, only 53.6% of the isolates tested using Vitek 2 showed a high MIC in the broth microdilution method. Accurate identification of the resistance profile is a key component of antimicrobial stewardship programs. Therefore, to reduce inappropriate antibiotic use and mitigate the emergence of resistant strains, we recommend using complementary tests such as E-test or Broth microdilution to verify the MIC before administering second-line antibiotics. Strengths (1) We compared the categorical agreement between different methods measuring MRSA MICs level. (2) Physicians should incorporate this information and consider a complementary test to verify the appropriateness of the decision of shifting vancomycin to second-line antibiotic treatment to improve patients’ prognosis. (3) MRSA-vancomycin MICs at a cutoff of 2 µg/mL obtained using Vitek II exhibited a higher sensitivity level and negative predictive value than those obtained using E-test in the prediction of categorical agreement with standard broth microdilution. Limitation (1) Our research was based on a single hospital-based study. (2) The MRSA strains in this study were stored for more than 12 months after isolation. (3) We did not collect information on clinical prognosis.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document