scholarly journals Review on the most popular anaerobic digester models in the Mekong Delta

2012 ◽  
Vol 2 (1) ◽  
pp. 8-19 ◽  
Author(s):  
Vo Chau Ngan Nguyen ◽  
Trung Hieu Phan ◽  
Hoang Nam Vo

In Vietnam, the research and application of biogas technology were given a considerable attention in past 30 years. There is several biogas plant models apply in the suburban and rural areas where most people’s life is based on animal husbandry. Each biogas plant model own strong points or weakness that adapt to detail circumstances. The biogas plants play a key role within the VACB farming system especially in the Mekong Delta where produce more than 50% of yearly national agriculture production. This paper gives a comprehensive overview on the popular biogas models in the Mekong Delta through its development history. Knowing on the presented biogas technology in the Mekong Delta will lead the biogas-related organizations or private on biogas development at this region. Ở Việt Nam việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ khí sinh học đã được chú ý trong 30 năm gần đây. Một số mô hình khí sinh học đã và đang được lắp đặt tại các vùng ngoại ô và nông thôn là những nơi tập trung nhiều hộ dân chăn nuôi heo. Có nhiều mô hình khí sinh học đã được triển khai, trong đó mỗi mô hình đều có những điểm mạnh và điểm yếu đáp ứng theo từng yêu cầu cụ thể. Ở ĐBSCL nơi sản xuất trên 50% sản lượng nông nghiệp của cả nước, hầm ủ khí sinh học đóng một vai trò quan trọng trong mô hình canh tác VACB. Bài báo này trình bày chi tiết các kiểu hầm ủ khí sinh học phổ biến tại ĐBSCL tương ứng với từng thời điểm phát triển của công nghệ này. Sự hiểu biết về các kiểu hầm ủ khí sinh học hiện tại ở ĐBSCL sẽ giúp các tổ chức hoặc cá nhân có liên quan trong việc định hướng phát triển công nghệ khí sinh học cho toàn vùng.

2011 ◽  
Vol 1 (1) ◽  
pp. 12-18 ◽  
Author(s):  
Vo Chau Ngan Nguyen

Small-scale anaerobic digesters, known as biogas plants, were applied as an optimal livestock waste treatment as well as biogas supply for cooking and lighting demand for small-scale farmers in Vietnam. Although the biogas technology was introduced for nearly 30 years, the number of the constructed biogas plants is still limited. The current development of biogas plants is far below the real demand on livestock waste treatment that has increased significantly. This paper gives a comprehensive overview on the biogas plant development in Vietnam and attempts to address the challenges and discuss appropriate solutions for the further biogas development. Mô hìnhlên men yếm khíquy mô nhỏ (được biếtvới tên hầm ủ khí sinh học) đã được ứng dụng hiệu quả trongxử lý chất thải chăn nuôicũng nhưcung cấpnguồn nhiên liệu phục vụ nhu cầu nấu ănvàthắp sáng cho các hộ chăn nuôi nhỏ ở Việt Nam. Mặc dù đã hiện diện gần 30 năm, nhưng số lượng hầm ủ khí sinhhọc vẫn còn hạn chế. Sự gia tăng số lượnghầm ủ khí sinh học chưa theo kịp với nhu cầu về xử lý chất thải chăn nuôi đang ngày càng gia tăng. Bài báo trình bày các chặng đường phát triển của hầm ủ khí sinh học tại Việt Nam, ghi nhận các thách thức trong việcnhân rộng hầm ủ khí sinh họctrong thực tế và thảo luận một sốgiải pháp để phát triển công nghệ khí sinh học.


2011 ◽  
Vol 1 (1) ◽  
pp. 27-33
Author(s):  
Xuan Hoang Nguyen ◽  
Hoang Viet Le

Municipal solid waste (MSW) in Vietnam has been increasing quickly and became one of the most considered environmental problems in Mekong Delta (MD) region covering 13 provinces and municipalities in the south of Vietnam. With a considerably large amount of MSW, the region produces about 5% of the total amount of MSW of the country. The collection rate of solid waste is about quite high (65 - 72%) in the cities and rather low (about 40 - 55%) in the rural areas, with a high content in organic matter (about 60 - 85%). The climate of MD can be characterized as tropical and monsoonal with a high rate of humidity and a strong impact of flooding. Like other regions too, the MSW collection and treatment system is still underdeveloped and rudimentary, with disposal sites being the sole dumping method of the unsorted MSW remaining untreated by any mechanical and biological pre-treatment steps. Within this paper, the current treatment, management and operation of MSW systems are introduced, as well as the identification of advantages and dis-advantages, environmental impacts, potential risks of the MSW system within the impact of global climate change. The situation of MSW treatment and management is correlated with the climate change impact and the integrated solid waste management is introduced as a new approach for adapting the environmental protection awareness by considering the climate change for the long-term sustainable development orientation. Sự gia tăng chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam ngày càng nhanh và chất thải rắn đang là một trong những vấn đề môi trường được quan tâm hàng đầu. Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nơi có đến 13 tỉnh và thành phố nằm ở phía Nam Việt Nam. Với lượng chất thải không nhỏ, chiếm khoảng 5 % tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của quốc gia. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn thấp, chiếm khoảng 65 - 72 % ở thành thị, tỷ lệ này ở nông thôn thấp 40 - 55%, chất thải có hàm lượng hữu cơ cao chiếm khoảng 60 - 85%. Khí hậu nhiệt đới gió mùa với độ ẩm không khí cao và chịu ảnh hưởng lớn của lũ lụt hàng năm. Cũng như các khu vực khác, hệ thống thu gom và xử lý rác thải ở khu vực ĐBSCL còn rất thô sơ và lạc hậu, bãi rác là nơi duy nhất tiếp nhận trực tiếp hổn hợp rác thải không phân loại và qua bất kỳ công đoạn tiền xử lý nào. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi giới thiệu hoạt động vận hành hệ thống quản lý và xử lý rác đô thị trong khu vực đồng thời phân tích các thuận lợi và bất lợi, cũng như các tác động môi trường, những rủi ro tiềm ẩn trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu - khu vực ĐBSCL là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Tình hình quản lý và xử lý rác được cân nhắc trong điều kiện tác động của biến đổi khí hậu, đồng thời quản lý tổng hợp rác thải cũng được đềxuất như một các tiếp cận mới nhằm đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong điều kiện biến đổi khí hậu theo định hướng phát triển bền vững lâu dài.


Author(s):  
Hafiz U. Shahzad ◽  
Muhammad F. Mustafa ◽  
Zohaib U. Afridi

In the past few years, pertaining to energy shortage, Government of Pakistan promoted the biogas plants in specific rural areas. This study is an attempt to explore the success and failure adopted biogas plants by the farmers in rural areas of Faisalabad, Pakistan. In this study, the researcher selected tehsil Faisalabad of district Faisalabad based on the availability of biogas plants installed by the Government, NGO/INGOs and private contractors in the past few years. Snowball sampling method was used to identify the sample size. Total 51 biogas adopters participated in the study as respondents. Primary data were collected through face to face interviews on a structured questionnaire. Results shows that 33.3% of respondents were fully satisfied with their biogas plants. Close to one fourth (23.5%) of respondents were partially satisfied while 43.1% of respondents were not satisfied with their biogas plants. More than half (56.9%) of biogas plants were in working condition and 43.1% of biogas users abandoned for many reasons. The major reasons for the inspiration behind construction and installation of biogas plants were subsidy, cases of existing biogas plant owners, social advantages/reputation, motivation from construction/installation agency and conservation of time and energy. Whereas, for the reasons such as frequently come across technical problems, unavailability of technicians, difficulty in operation of biogas plant, insufficient gas for food preparation /lighting, escape of gas through joints/connections and extra workload were the reasons compelling farmers to abandoning the biogas plants. It was found that operation and maintenance of biogas plants is one of the major issues due to untrained, partially trained owners, unavailability of technicians and skilled operators.


2012 ◽  
Vol 2 (2) ◽  
pp. 65-70
Author(s):  
Vo Chau Ngan Nguyen ◽  
Thi Ngoc Luu Huynh ◽  
Hoang Viet Le ◽  
Ngoc Quynh Do ◽  
Ngoc Em Nguyen

This paper introduces the results of a project initiated by Cantho University (CTU) on the introduction of micro-credits for addressing the environmental pollution in Vietnam’s craft villages. At Tan Phu Dong, a traditional rice powder production village in Sa Dec, Dong Thap, all wastes from domestic and production activities and animal husbandry were freely disposed into open water sources. This practice led to a negative impact on the local environment. With the financial support provided by the Bread for the World (BfdW), a micro-credit program was initiated in which farmers could borrow money to construct a biogas plant to treat animal husbandry and domestic wastes. In addition, the staff transferred biogas plant construction technology to the local masons and organized training courses on biogas plant operation and maintenance and biogas usage for the farmers and the local officials. 61 farmers borrowed money from the program to construct their biogas plants, followed by more than 250 farmers that constructed their biogas plants by their own finance after realizing the positive benefits of biogas plants. As result, the environmental pollution issue was solved step-by-step, thereby helping enhance the living conditions of the local community. Bài báo này trình bày biện pháp sử dụng nguồn quỹ tín dụng nhỏ để các hộ dân cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Việt Nam. Tại làng nghề làm bột Tân Phú Đông -Sa Đéc -Đồng Tháp,các loại chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất và chăn nuôi xả thải bừa bãi đã gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng. Với kinh phí tài trợ từ tổ chức Bánh mỳ cho thế giới (BfdW), các cán bộ trường Đại học Cần Thơ đã tổ chức cho người dân luân phiên vay vốn để xây dựng hầm ủ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi và chất thảisinh hoạt. Bên cạnh đó còn tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao công nghệ xây hầm ủ khí sinh học cho thợ xây địa phương, hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng hầm ủ cho người dân và cán bộ địa phương. Thông qua nguồn vốn vay của dự án, có 61 hộ dân đã xây dựng hầm ủ khí sinh học và trên 250 hộ dân khác đã tự đầu tư xây dựng khi thấy được lợi ích của hầm ủ. Nhờ đó tình trạng ô nhiễm môi trường từng bước được giải quyết góp phần cải thiện điều kiện sống của người dân tại địa phương.


Author(s):  
Hafiz U. Shahzad ◽  
Muhammad F. Mustafa ◽  
Zohaib U. Afridi

In the past few years, pertaining to energy shortage, Government of Pakistan promoted the biogas plants in specific rural areas. This study is an attempt to explore the success and failure adopted biogas plants by the farmers in rural areas of Faisalabad, Pakistan. In this study, the researcher selected tehsil Faisalabad of district Faisalabad based on the availability of biogas plants installed by the Government, NGO/INGOs and private contractors in the past few years. Snowball sampling method was used to identify the sample size. Total 51 biogas adopters participated in the study as respondents. Primary data were collected through face to face interviews on a structured questionnaire. Results shows that 33.3% of respondents were fully satisfied with their biogas plants. Close to one fourth (23.5%) of respondents were partially satisfied while 43.1% of respondents were not satisfied with their biogas plants. More than half (56.9%) of biogas plants were in working condition and 43.1% of biogas users abandoned for many reasons. The major reasons for the inspiration behind construction and installation of biogas plants were subsidy, cases of existing biogas plant owners, social advantages/reputation, motivation from construction/installation agency and conservation of time and energy. Whereas, for the reasons such as frequently come across technical problems, unavailability of technicians, difficulty in operation of biogas plant, insufficient gas for food preparation /lighting, escape of gas through joints/connections and extra workload were the reasons compelling farmers to abandoning the biogas plants. It was found that operation and maintenance of biogas plants is one of the major issues due to untrained, partially trained owners, unavailability of technicians and skilled operators.


2020 ◽  
Vol 1 (41) ◽  
pp. 68-76
Author(s):  
Lam Hoang Nguyen ◽  
Long Kim Pham ◽  
Ai Ngoc Trinh ◽  
Bich Ngoc Tran ◽  
Tuu Thanh Nguyen ◽  
...  

Tra Vinh Province is an important agricultural production area of the Mekong Delta in Viet Nam, but its economic development is being heavily affected by climate change. In this study, a set of 14 quotas with the Delphi method were used to assess the climate change adaptability of 24 livelihood models (horticulture, animal husbandry, and aquaculture models) in Tra Vinh Province to find livelihood models with the greatest adaptability. The adaptability was calculated using relevant parameters including weighted scores, raw data points, and mean points of each model. Calculations show that two models have great adaptability (CN01 and TS14), twenty models have relatively pretty good adaptability (CN01, CN03, TS02, TS03, TS05, TS06, TS07,TS08, TS09, TS10, TS11, TS12, TS13, TS14, TS15, TS16, TT01, TT02, TT03, TT04 and TT05), two models have average adaptability (TS04 and TS01), and no models have low adaptability. These two successful models can be applied to farmers in Tra Vinh Province but attention needs to be paid to economic issues such as capital or market. These twenty good adaptive and two average adaptability models should be improved for future applications.


ZOOTEC ◽  
2017 ◽  
Vol 37 (2) ◽  
pp. 415
Author(s):  
Suzeth G Tinenta ◽  
S O.B Lombogia ◽  
F S Oley ◽  
J M Tumewu

ABSTRACT THE ROLE OF HOUSEHOLD FARMER GROUP ON DEVELOPMENT OF DUCK FARMING SYSTEM IN WEST TONDANO DISTRICT OF MINAHASA REGENCY. Development of animal husbandry was generally intended to improve the human welfare of rural community, mainly increasing the productivity their animal farming system. This effort was mainly done to fulfil the nutritional needs of the communities in rural areas. The animal farming system was changed from the traditional way of animal maintenance into the intensive maintenance, requiring better understanding and knowledge of raising ducks. This research was carried out at the village of Tuutu, West Tondano district of Minahasa regency involving duck household farmer group from January 10, 2017 – 10 April 2017. This research was applied using qualitative research. Data were collected intentionally based on purposive Sampling method, collected from primary and secondary sources of data. Primary data were obtained through direct observation held by interviews with the respondents of duck household farmers applying questions that have been prepared and drawn up in accordance with the research objectives. Secondary data were obtained from existing records in the Office of the head of the local Office and BP3K related with this study. Results of the study showed that all duck household farmer groups at the village of Tuutu, West Tondano district of Minahasa Regency were playing role in development of duck household farming system in making decision, involving the group. These groups were including four groups of Masawa-Sawangan, Tougela, Esa Toroan Waya and Toubeke.Key word: Household farming group, duck farming system development, West Tondano district 


2019 ◽  
Vol 11 (22) ◽  
pp. 6331 ◽  
Author(s):  
Pandyaswargo ◽  
Jagath Dickella Gamaralalage ◽  
Liu ◽  
Knaus ◽  
Onoda ◽  
...  

Due to its ability to recover both material and energy from organic waste, biogas technology is considered the best technology for treating organic waste. While in many emerging Asian countries more than 50% of municipal waste is organic waste, the amount of organic waste treated with biogas technology remains very limited. This study identified key challenges faced by practitioners in sustaining biogas plants from literature and interviewed a number of sustainably operating biogas plant managers and, based on the findings, developed an implementation framework to help decision makers and practitioners in planning a sustainable municipal organic waste biogas plant facility.


2018 ◽  
Vol 10 (1) ◽  
pp. 56-65
Author(s):  
Le Phuong Nguyen ◽  
Hong Tam Nguyen ◽  
Si Nuo Thach ◽  
Vo Chau Ngan Nguyen

This study was aimed to assess the status of waste treatment for cow raising at small farm households in Can Tho, Tra Vinh, Soc Trang, and Hau Giang. The interview of 120 cow farmer households indicated that local farmers normally treat their waste by sun-drying, storing in ponds, discharging directly into rivers, or applying to anaerobic biogas. The farmers select ways to treat cow excrement according to seasons of the year: in the dry season cow waste is mostly sun-dried for sale (76.7%); stored for use (10%), untreated (7.5%) or applied to biogas plants (5.8%); however, in the rainy season most of the farmers leave the waste untreated (94.2%), except for those owning biogas tanks. Biogas treatment is applied mainly by dairy cow-raising households, accounting for 85.7% of biogas users. The cow farmer households have limited knowledge about biogas application; 23.3% of the interviewed farmers knew about biogas technology; 47.5% had little knowledge about this technology, however, 29.2% of the selected persons had no idea about biogas technology. Based on the quantity of beef cattle herds in the surveyed areas, it is estimated that CH4 gas emissions account for around 252.3 tons, 61.4 tons, 8.2 tons, and 2.5 tons in Soc Trang, Tra Vinh, Can Tho, and Hau Giang, respectively. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiện trạng xử lý chất thải tại các hộ chăn nuôi bò ở thành phố Cần Thơ và các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang. Tổng số 120 hộ chăn nuôi đã được phỏng vấn cho thấy có 4 phương pháp xử lý chính để xử lý chất thải chăn nuôi phát sinh: ủ yếm khí (biogas), phơi khô và bán, trữ lại trong ao để sử dụng, và không xử lý. Tùy theo thời điểm trong năm người dân sẽ thay đổi cách thức xử lý chất thải chăn nuôi bò: vào mùa khô có nhiều nắng chủ yếu người dân phơi khô để bán (76,7%), để lại và sử dụng (10%), dùng để ủ biogas (5,8%), và không xử lý (7,5%); tuy nhiên vào mùa mưa hầu hết các hộ dân không xử lý chất thải chăn nuôi (94,2%), chỉ trừ những hộ dân đã có hầm ủ biogas để xử lý. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ biogas được áp dụng phổ biến ở các hộ nuôi bò sữa, chiếm 85,7% số hộ có hầm ủ biogas. Sự hiểu biết về công nghệ biogas của các hộ chăn nuôi còn khá giới hạn, chỉ 23,3% hộ dân được phỏng vấn biết về công nghệ biogas, 47,5% hộ biết ít về công nghệ này, trong khi 29,2% hộ dân hoàn toàn không biết. Dựa trên số lượng đàn bò thịt trong vùng khảo sát, có thể tính được lượng CH4 phát thải hàng năm từ chất thải chăn nuôi là 252,3 tấn, 61,4 tấn, 8,2 tấn và 2,5 tấn từ các địa phương Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, và Hậu Giang.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document