scholarly journals Small-scale anaerobic digesters in Vietnam – development and challenges

2011 ◽  
Vol 1 (1) ◽  
pp. 12-18 ◽  
Author(s):  
Vo Chau Ngan Nguyen

Small-scale anaerobic digesters, known as biogas plants, were applied as an optimal livestock waste treatment as well as biogas supply for cooking and lighting demand for small-scale farmers in Vietnam. Although the biogas technology was introduced for nearly 30 years, the number of the constructed biogas plants is still limited. The current development of biogas plants is far below the real demand on livestock waste treatment that has increased significantly. This paper gives a comprehensive overview on the biogas plant development in Vietnam and attempts to address the challenges and discuss appropriate solutions for the further biogas development. Mô hìnhlên men yếm khíquy mô nhỏ (được biếtvới tên hầm ủ khí sinh học) đã được ứng dụng hiệu quả trongxử lý chất thải chăn nuôicũng nhưcung cấpnguồn nhiên liệu phục vụ nhu cầu nấu ănvàthắp sáng cho các hộ chăn nuôi nhỏ ở Việt Nam. Mặc dù đã hiện diện gần 30 năm, nhưng số lượng hầm ủ khí sinhhọc vẫn còn hạn chế. Sự gia tăng số lượnghầm ủ khí sinh học chưa theo kịp với nhu cầu về xử lý chất thải chăn nuôi đang ngày càng gia tăng. Bài báo trình bày các chặng đường phát triển của hầm ủ khí sinh học tại Việt Nam, ghi nhận các thách thức trong việcnhân rộng hầm ủ khí sinh họctrong thực tế và thảo luận một sốgiải pháp để phát triển công nghệ khí sinh học.

2021 ◽  
Vol 11 (22) ◽  
pp. 10671
Author(s):  
Prachi Pandey ◽  
Aditya Pandey ◽  
Long Yan ◽  
Dengshan Wang ◽  
Vinay Pandey ◽  
...  

In order to reduce emissions of greenhouse gases, related global warming and dependency on fossil fuels, it is crucial to promote the uses of renewable energy, and conversion of biomass and organic waste into energy sources. In many parts of the world, a substantial increase in efforts for the conversion of waste into energy is currently being observed. Specifically, biogas technology has been emphasized for the conversion of animal waste into biomethane/biogas because livestock waste is considered to be a substantial source of ambient greenhouse gases, causing climate change. While biogas technology, an anerobic process to convert livestock waste into biogas, is promoted in both developed and developing countries, this review article is focused on improving our existing understanding of small-scale biogas technology and relevance of this technology in rural environment of India. A thorough review research has been performed to gather the information on livestock population, manure production, and potential of biogas technology in India to provide a wholistic information. A summary of the financial supports facilitated by various agencies, the cost of biogas plants, potential uses, and potential challenges in the dissemination of biogas technology in India has been discussed in this study. We anticipate that the data and interpretation provided here will help in understanding the scope of biogas technology in India and will help in formulating the policies which will support the implementation of biogas technologies in developing countries.


2012 ◽  
Vol 2 (1) ◽  
pp. 8-19 ◽  
Author(s):  
Vo Chau Ngan Nguyen ◽  
Trung Hieu Phan ◽  
Hoang Nam Vo

In Vietnam, the research and application of biogas technology were given a considerable attention in past 30 years. There is several biogas plant models apply in the suburban and rural areas where most people’s life is based on animal husbandry. Each biogas plant model own strong points or weakness that adapt to detail circumstances. The biogas plants play a key role within the VACB farming system especially in the Mekong Delta where produce more than 50% of yearly national agriculture production. This paper gives a comprehensive overview on the popular biogas models in the Mekong Delta through its development history. Knowing on the presented biogas technology in the Mekong Delta will lead the biogas-related organizations or private on biogas development at this region. Ở Việt Nam việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ khí sinh học đã được chú ý trong 30 năm gần đây. Một số mô hình khí sinh học đã và đang được lắp đặt tại các vùng ngoại ô và nông thôn là những nơi tập trung nhiều hộ dân chăn nuôi heo. Có nhiều mô hình khí sinh học đã được triển khai, trong đó mỗi mô hình đều có những điểm mạnh và điểm yếu đáp ứng theo từng yêu cầu cụ thể. Ở ĐBSCL nơi sản xuất trên 50% sản lượng nông nghiệp của cả nước, hầm ủ khí sinh học đóng một vai trò quan trọng trong mô hình canh tác VACB. Bài báo này trình bày chi tiết các kiểu hầm ủ khí sinh học phổ biến tại ĐBSCL tương ứng với từng thời điểm phát triển của công nghệ này. Sự hiểu biết về các kiểu hầm ủ khí sinh học hiện tại ở ĐBSCL sẽ giúp các tổ chức hoặc cá nhân có liên quan trong việc định hướng phát triển công nghệ khí sinh học cho toàn vùng.


2021 ◽  
Vol 11 (1) ◽  
pp. 81-88
Author(s):  
Thu-Nga Do ◽  
Thi­Thoa Le ◽  
Ngoc­Bao Pham ◽  
Duc­Truong Dinh ◽  
Duc-Huu Nguyen ◽  
...  

The livestock sector is one of the fastest growing agricultural subsectors in Viet Nam, resulting in growing demand to sustainably dispose or re-use livestock waste. This research examined the current adoption of biogas digestion of livestock waste treatment at household farms in order to provide insights for policy towards effective implementation. A questionnaire survey was conducted in September 2019, with the participation of 120 livestock owners in Nghe An province, which focussed on accessing their perspectives on biogas and examination of factors impacting their decisions to utilize this technology. Most respondents determined biogas to be an attractive solution for improving the environment. However, several factors limited the development of biogas installation, including technical and financial barriers, awareness and capacity limitations, and financial support as the most significant of these. Government support and policies that encourage household biogas utilization as a sustainable energy source to combat climate change is recommended.


1989 ◽  
Vol 7 (2) ◽  
pp. 116-127 ◽  
Author(s):  
Justas K. Laichena

Most rural people in Kenya rely principally on human and animal muscle power in their work as subsistence farmers, herdsmen, fisherman, or small-scale crop farmers. All the agricultural processes (ranging from ploughing to harvesting) are done largely by hand, with some help from draft animals and simple tools. Firewood is their principal cooking and heating fuel while kerosene in used for lighting. Their economic growth is hence blocked by the energy crisis. Due to their heavy dependence on biomass – mainly firewood, crop residues, and animal dung – they deprive the soil of essential nutrients and pose a threat to the agricultural lands due to deforestation and the resulting soil erosion. The problem of rural energy, therefore places the provision of food and other basic needs at risk. A technology which extracts a more useful and convenient form of fuel from biomass without destroying its fertilizer value than the traditional conversion method of direct combustion is highly desirable. Anaerobic digestion of agricultural residues generates biogas which can be used directly for lighting, cooking, electricity generation, or to power an IC engine for water pumping or milling. The remaining sludge forms a good fertilizer. This paper reviews the role of biomass in meeting Kenya's energy needs and how biogas can contribute in alleviating the rural energy crisis. Biogas production and utilization technology was introduced in Kenya in 1954 but by 1986 there were less than 200 installed biogas plants and less than 25% of these were operational. A survey of installed biogas plants (across the country) was carried out (using questionnaires and interviews) to identify the factors that have inhibited the adoption of biogas technology in Kenya; and the problems which have caused the failure of many of the installed plants. The paper gives a detailed discussion of the findings. The survey showed that amoung the reasons for nonadoption are: lack of capital and sufficient input materials (animal dung and water); limited dissemination of technical knowledge and experience to operate biogas plants; and the lack of credit and extension facilities. It was also found that problems such as scum build-up and corrosion, and the lack of sufficient knowledge on the operation and maintenance of the digesters especially on feeding and feedstock dilution (leading to low gas production) has resulted to many failures. The paper attempts to answer some of the problems which have resulted to the many failures and hindered widespread acceptance of biogas technology in Kenya. Finally the issue of dissemination is discussed.


2016 ◽  
Vol 14 (5) ◽  
pp. 738-753 ◽  
Author(s):  
Maureen N. Kinyua ◽  
Ileana Wald ◽  
Fabricio Camacho-Céspedes ◽  
Ricardo Izurieta ◽  
Charles N. Haas ◽  
...  

Worldwide, high incidences of cryptosporidiosis and giardiasis are attributed to livestock waste. Quantitative microbial risk assessment can be used to estimate the risk of livestock related infections from Cryptosporidium parvum and Giardia lamblia. The objective of this paper was to assess the occupational and public health risks associated with management of raw and anaerobically digested livestock waste in two rural communities in Costa Rica based on fomite, soil and crop contamination and livestock waste management exposure pathways. Risks related to cattle waste were greater than swine waste due to cattle shedding more (oo)cysts. Cryptosporidium parvum also posed a greater risk than Giardia lamblia in all exposure pathways due to livestock shedding high loads of Cryptosporidium parvum oocysts and oocysts' lower inactivation rates during anaerobic digestion compared with Giardia lamblia cysts. The risk of infection from exposure to contaminated soil and crops was significantly lower for a community using tubular anaerobic digesters to treat livestock waste compared to a community where the untreated waste was applied to soil. The results indicate that treatment of livestock waste in small-scale tubular anaerobic digesters has the potential to significantly decrease the risk of infection below the World Health Organization's acceptable individual annual risk of infection (10−4).


Author(s):  
Nguyen Thi Huong Giang

Livestock waste management at household level is one of the biggest challenges for environmental managers in Vietnam for several years. Understanding internal factors, which influent waste management behavior of household, is extremely important to obtain successful environmental protection strategy. The study was conducted in a peri-commune of Ha Noi, Le Chi Commune in order provide useful information for better understanding about farmers intention in innovating their current waste treatment system. Through applying behavioral approach, study had interviewed 85 households to obtain necessary information for correlation models. The study found no evidence which present the relationship between the intention to upgrade the system and farmers’ current farming situation as well as farmers’ satisfaction on environmental performance of the present applied treatment systems. However, the intension highly positive correlated to the purpose to increase farming scale (r=.490, p<.001), the cow barn expansion (r=.675, p<.001) and fairly correlated to the satisfaction of household about the time saving criteria of current waste processed methods (r=-.304, p<0.001). These results of this study could provide considerable information for waste management strategies in this commune. Keywords: Waste management, household intention, pro-environmental behavior, environmental protection attitudes.  


2016 ◽  
Vol 7 (1) ◽  
pp. 1-8 ◽  
Author(s):  
Rodolfo Daniel Silva ◽  
Hung Anh Le ◽  
Konrad Koch

Anaerobic digestion technologies have been utilized in Vietnam for more than 30 years with thousands of domestic small scale plants, mostly for agricultural and livestock wastes. For municipal solid waste (MSW) the development of biogas plants is far below the current high waste generation rates. The aim of this paper is to present the results of a feasibility assessment of implementing AD to treat the organic fraction of municipal solid waste (OFMSW) in Vietnam. For this purpose, an environmental analysis was performed comparing three treatment scenarios: two hypothetical AD technologies (a wet and a dry fermentation system) and the existing industrial composting facility at Nam Binh Duong Waste Treatment Complex in South Vietnam. This study sought for the technology to recover the most possible resources and energy from the OFMSW, and reduce greenhouse gas (GHG) emissions. The results were then combined with a policy review to support a holistic approach on the feasibility of these technologies in Vietnam. The outcome indicates that by implementing the dry AD system, up to 16.7 GWh of power and 14.4 GWh of heat energy can be generated annually and it can potentially save up to 5,400 Mg of CO2 equivalent per year, presenting the highest resource/energy benefits. The performance of the wet system and composting facility present some advantages particularly if there is a previous segregation of the organic material from the rest of the household wastes. Moreover, current reforms in Vietnam demonstrate the government’s interest in AD technologies, translated into the development of fiscal and financial revenues which incentivize participation from the public and private sector. Finally, these technologies are constantly under development and have the potential to be further improved, which gives hopes that waste treatment systems can be optimized to meet the waste and energy challenges of the future generations. Phương pháp lên men kị khí đã được áp dụng tại Việt Nam từ hơn 30 năm nay với hàng nghìn các công trình nhỏ chủ yếu xử lý chất thải nông nghiệp và chăn nuôi. Sự phát triển hiện nay của các nhà máy sinh khí biogas còn quá ít cho xử lý lượng phát thải cao rác thải đô thị. Bài báo này trình bày các kết quả việc đánh giá tính khả thi khi áp dụng công nghệ lên men kị khí xử lý phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị tại Việt Nam. Với mục đích này, phân tích môi trường được thực hiện để so sánh ba kịch bản xử lý: hai công nghệ lên men kị khí giả định (một cho công nghệ lên men ướt và một cho công nghệ lên men khô) và nhà máy hiện hữu lên men hiếu khí làm phân bón compost tại khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương ở miền Nam Việt Nam. Nghiên cứu này tìm kiếm giải pháp công nghệ để thu hồi nhiều nhất có thể các tài nguyên và năng lượng từ rác thải đô thị và và giảm phát thải khí nhà kính. Các kết quả sau đó được kết hợp với đánh giá chính sách để hỗ trợ cách tiếp cận toàn diện về tính khả thi của các công nghệ này vào Việt Nam. Kết quả cho thấy áp dụng công nghệ lên men kị khí khô có thể tạo ra đến 16,7 GWh điện năng và 14,4 GWh nhiệt năng hàng năm và có khả năng làm giảm đến 8,000 Mg CO2 tương đương mỗi năm, thể hiện lợi ích cao nhất giữa tài nguyên và năng lượng. Hiệu suất của hệ thống lên men kị khí ướt và lên men hiếu khí thể hiện một số lợi thế đặc biệt khi nguyên liệu hữu cơ cho quá trình lên men được tiền phân loại ra khỏi hỗn hợp rác sinh hoạt. Hơn nữa, các đổi mới hiện nay ở Việt Nam thể hiện sự quan tâm của Chính phủ đến các công nghệ lên men kị khí, thể hiện qua sự tăng trưởng tài chính và doanh thu để khuyến khích sự tham gia của khu vực công và tư nhân. Chắc chắn rằng các công nghệ sẽ liên tục được phát triển và có khả năng được cải tiến tốt hơn, mang đến cho chúng ta những hy vọng rằng các hệ thống xử lý chất thải được tối ưu hóa để đáp ứng được các thách thức về chất thải và năng lượng của các thế hệ tương lai.


2018 ◽  
Vol 10 (1) ◽  
pp. 56-65
Author(s):  
Le Phuong Nguyen ◽  
Hong Tam Nguyen ◽  
Si Nuo Thach ◽  
Vo Chau Ngan Nguyen

This study was aimed to assess the status of waste treatment for cow raising at small farm households in Can Tho, Tra Vinh, Soc Trang, and Hau Giang. The interview of 120 cow farmer households indicated that local farmers normally treat their waste by sun-drying, storing in ponds, discharging directly into rivers, or applying to anaerobic biogas. The farmers select ways to treat cow excrement according to seasons of the year: in the dry season cow waste is mostly sun-dried for sale (76.7%); stored for use (10%), untreated (7.5%) or applied to biogas plants (5.8%); however, in the rainy season most of the farmers leave the waste untreated (94.2%), except for those owning biogas tanks. Biogas treatment is applied mainly by dairy cow-raising households, accounting for 85.7% of biogas users. The cow farmer households have limited knowledge about biogas application; 23.3% of the interviewed farmers knew about biogas technology; 47.5% had little knowledge about this technology, however, 29.2% of the selected persons had no idea about biogas technology. Based on the quantity of beef cattle herds in the surveyed areas, it is estimated that CH4 gas emissions account for around 252.3 tons, 61.4 tons, 8.2 tons, and 2.5 tons in Soc Trang, Tra Vinh, Can Tho, and Hau Giang, respectively. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiện trạng xử lý chất thải tại các hộ chăn nuôi bò ở thành phố Cần Thơ và các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang. Tổng số 120 hộ chăn nuôi đã được phỏng vấn cho thấy có 4 phương pháp xử lý chính để xử lý chất thải chăn nuôi phát sinh: ủ yếm khí (biogas), phơi khô và bán, trữ lại trong ao để sử dụng, và không xử lý. Tùy theo thời điểm trong năm người dân sẽ thay đổi cách thức xử lý chất thải chăn nuôi bò: vào mùa khô có nhiều nắng chủ yếu người dân phơi khô để bán (76,7%), để lại và sử dụng (10%), dùng để ủ biogas (5,8%), và không xử lý (7,5%); tuy nhiên vào mùa mưa hầu hết các hộ dân không xử lý chất thải chăn nuôi (94,2%), chỉ trừ những hộ dân đã có hầm ủ biogas để xử lý. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ biogas được áp dụng phổ biến ở các hộ nuôi bò sữa, chiếm 85,7% số hộ có hầm ủ biogas. Sự hiểu biết về công nghệ biogas của các hộ chăn nuôi còn khá giới hạn, chỉ 23,3% hộ dân được phỏng vấn biết về công nghệ biogas, 47,5% hộ biết ít về công nghệ này, trong khi 29,2% hộ dân hoàn toàn không biết. Dựa trên số lượng đàn bò thịt trong vùng khảo sát, có thể tính được lượng CH4 phát thải hàng năm từ chất thải chăn nuôi là 252,3 tấn, 61,4 tấn, 8,2 tấn và 2,5 tấn từ các địa phương Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, và Hậu Giang.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document